Cảng Dung Quất – Wikipedia Tiếng Việt

Đối với các định nghĩa khác, xem Dung Quất (định hướng).
Tàu trên cảng chuyên dụng của Hòa Phát Dung Quất

Cảng Dung Quất là một cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (cảng loại I) của Việt Nam, tại tỉnh Quảng Ngãi, Trung Trung Bộ.

Vị trí

[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực cảng Dung Quất nằm tại Khu kinh tế Dung Quất, xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.

Quy mô

[sửa | sửa mã nguồn]

Cảng Dung Quất gồm khu bên chính ở vịnh Dung Quất. Khu này bao gồm:

  • Bốn bến tổng hợp - container cho tàu hàng tổng hợp có trọng tải đến 50 nghìn DWT do các công ty Hào Hưng, PTSC, Gemadept và Hòa Phát điều hành,
  • Một bến chuyên dụng của Công ty TNHH Doosan Enerbility Việt Nam,
  • Hai bến chuyên dùng phục vụ nhà máy lọc dầu Dung Quất gồm Jetty để xuất sản phẩm (có thể tiếp nhận tàu từ 10 nghìn tới 30 nghìn DWT) và phao SPM để nhận dầu thô có thể tiếp nhận tàu từ đến 150 nghìn DWT,
  • Một bến chuyên dụng của Công ty Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất có thể tiếp nhận tàu vào sửa chữa hoặc đóng mới từ 20 nghìn tới 300 nghìn DWT,
  • Một bến chuyên dụng phục vụ tổ hợp luyện thép của Hòa Phát có thể tiếp nhận tàu đến 200 nghìn DWT.[1][2]
  • Một cảng tổng hợp container của Hòa Phát Dung Quất gồm 3 bến, công suất xếp dỡ hàng năm dự kiến 6 triệu tấn hàng hóa, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải lên đến 50.000 DWT.[3]

Bên cạnh khu bến chính còn có khu bến Sa Kỳ ở cửa biển Sa Kỳ làm bến vệ tinh và phục vụ nhu cầu vận tải hàng hải của địa phương chỉ có khả năng tiếp nhận tàu 1 nghìn DWT.

Theo quy hoạch hệ thống cảng biển của Chính phủ Việt Nam, trong tương lai Cảng Dung Quất sẽ có thêm một khu bến nữa tại vịnh Mỹ Hàn.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Cảng Hòa Phát Dung Quất đón tàu có trọng tải lớn nhất từ trước đến nay”. HoaPhat. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2022.
  2. ^ “Năm 2020 cảng Dung Quất đón tàu trọng tải 200.000 DWT”. NĐH. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2022.[liên kết hỏng]
  3. ^ Thương, Báo Công (21 tháng 8 năm 2023). “Cảng Container Hòa Phát Dung Quất đưa bến đầu tiên vào khai thác | Báo Công Thương”. Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2023.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ Việt Nam về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Bài viết tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Flag of Vietnam Hệ thống cảng biển Việt Nam
Cảng biển đặc biệt(2 cảng)Cảng biển Hải Phòng  · Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu
Cảng biển loại I(15 cảng biển)Cảng biển Quảng Ninh  · Cảng biển Thanh Hóa  · Cảng biển Nghệ An  · Cảng biển Hà Tĩnh  · Cảng biển Thừa Thiên Huế  · Cảng biển Đà Nẵng  · Cảng biển Quảng Nam  · Cảng biển Quảng Ngãi  · Cảng biển Bình Định  · Cảng biển Khánh Hòa  · Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh  · Cảng biển Đồng Nai  · Cảng biển Cần Thơ  · Cảng biển Long An  · Cảng biển Trà Vinh
Cảng biển loại II(6 cảng biển)Cảng biển Quảng Bình  · Cảng biển Quảng Trị  · Cảng biển Ninh Thuận  · Cảng biển Bình Thuận  · Cảng biển Hậu Giang  · Cảng biển Đồng Tháp
Cảng biển loại III(13 cảng biển)Cảng biển Thái Bình  · Cảng biển Nam Định  · Cảng biển Ninh Bình  · Cảng biển Phú Yên  · Cảng biển Bình Dương  · Cảng biển Vĩnh Long  · Cảng biển Tiền Giang  · Cảng biển Bến Tre  · Cảng biển Sóc Trăng  · Cảng biển An Giang  · Cảng biển Kiên Giang  · Cảng biển Bạc Liêu  · Cảng biển Cà Mau
Chủ đề liên quanThành phố  · Cửa khẩu · Sân bay
  • x
  • t
  • s
Việt Nam Cửa khẩu Việt Nam
Cửa khẩu quốc tế
Đường bộ
  • Trung Quốc← Móng Cái
  • Hữu Nghị
  • Tà Lùng
  • Trà Lĩnh
  • Thanh Thủy (Hà Giang)
  • Lào Cai
  • Ma Lù Thàng
  • Lào← Tây Trang
  • Chiềng Khương
  • Lóng Sập
  • Na Mèo
  • Nậm Cắn
  • Cầu Treo
  • Cha Lo
  • Lao Bảo
  • La Lay
  • Nam Giang
  • Bờ Y
  • Campuchia← Lệ Thanh
  • Hoa Lư
  • Xa Mát
  • Mộc Bài
  • Tân Nam
  • Bình Hiệp
  • Dinh Bà
  • Thường Phước
  • Vĩnh Xương
  • Khánh Bình
  • Tịnh Biên
  • Hà Tiên
Đường sắt
  • Đồng Đăng
  • Lào Cai
Đường biển(Cảng)
  • Cái Lân
  • Hải Phòng
  • Ninh Phúc
  • Nghi Sơn
  • Cửa Lò
  • Vũng Áng
  • Chân Mây
  • Tiên Sa
  • Kỳ Hà
  • Dung Quất
  • Quy Nhơn
  • Ba Ngòi
  • Nha Trang
  • Vũng Tàu
  • Phú Mỹ
  • Sài Gòn
  • Cần Thơ
  • An Thới
Hàng không(Sân bay)
  • Nội Bài
  • Cát Bi
  • Vân Đồn
  • Vinh
  • Phú Bài
  • Đà Nẵng
  • Cam Ranh
  • Long Thành
  • Tân Sơn Nhất
  • Cần Thơ
  • Phú Quốc
Cửa khẩu quốc gia
  • Trung Quốc← Bắc Phong Sinh
  • Hoành Mô
  • Bản Chắt
  • Nà Căng
  • Chi Ma
  • Co Sâu
  • Pò Nhùng
  • Cốc Nam
  • Tân Thanh
  • Na Hình
  • Bình Nghi
  • Nà Nưa
  • Hạ Lang
  • Lý Vạn
  • Pò Peo
  • Sóc Giang
  • Cốc Pàng
  • Săm Pun
  • Phó Bảng
  • Xín Mần
  • Mường Khương
  • Bản Vược
  • U Ma Tu Khoòng
  • A Pa Chải
  • Lào← Si Pa Phìn
  • Huổi Puốc
  • Nà Cài
  • Nậm Lạnh
  • Tén Tằn
  • Khẹo
  • Thanh Thủy (Nghệ An)
  • Cà Roòng
  • Hồng Vân
  • A Đớt
  • Tây Giang
  • Campuchia← Đăk Kôi
  • Đăk Ruê
  • Đăk Peur
  • Bu Prăng
  • Hoàng Diệu
  • Lộc Thịnh
  • Tân Tiến
  • Tống Lê Chân
  • Kà Tum
  • Tà Nông
  • Vạc Sa
  • Chàng Riệc
  • Phước Tân
  • Mỹ Quý Tây
  • Hưng Điền
  • Thông Bình
  • Sở Thượng
  • Vĩnh Hội Đông
  • Giang Thành

Từ khóa » Cảng Biển Dung Quất