"Hoa Tay Thảo Những Nét NHư Phượng Múa Rồng Bay" - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Hải Đăng
  • Hải Đăng
26 tháng 1 2022 lúc 14:20

chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong cách diễn đạt "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay"

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Jang đzai :33 Jang đzai :33 26 tháng 1 2022 lúc 16:58

- Biện pháp tu từ: so sánh: "Như phượng múa rồng bay"- Tác dụng: Thể hiện được tài năng, tài hoa của ông qua những nét chữ bay bổng mà mềm mại, uyển chuyển. Đồng thời cũng giúp người đọc hình dung ra được sự ngưỡng mộ mà xã hội thời xưa dành cho ông khi nền Hán học còn được trọng dụng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pandazi Đào
  • Pandazi Đào
21 tháng 2 2021 lúc 15:54 Phân tích giá trị biểu cảm 2 câu thơ dưới đây : “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay “ Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 0 Khách Gửi Hủy ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ 21 tháng 2 2021 lúc 15:56

Tham khảo :

Câu thơ gợi ta nhớ đến một hình ảnh tương tự mà Đoàn Văn Cừ ghi lại được trong phiên chợ tết: Một thầy khoá ò lưng trên cánh phản Tay mài nghiên hí hoáy viết thơ xuân Người đọc tưởng như nhìn thấy trước mắt bàn tay có những ngón thon dài nhỏ nhắn của ông đồ uốn lượn cây bút.Theo đà đưa đẩy của bút lông từng nét chữ còn tươi màu mực dần dàn hiện ra mềm mại như “phượng múa rồng bay”.Dường như trongnét chữ ấy ông đồ gửi gắm tất cả cái anh hoa, khát vọng và lí tưởng của mình.Chính linh hồn và tâm huyết của người đã làm con chữ sống dậy.Câu thơ của vũ Đình Liên như cũng muốn bay lên với niềm hân hoan trong thời kì hoàng kim của ông đồ.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Trần Thị Thủy Tiên
  • Trần Thị Thủy Tiên
13 tháng 3 2021 lúc 10:05 Hãy nêu cảm nhận về câu " Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay ". Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 1 Khách Gửi Hủy Trịnh Long Trịnh Long CTVVIP 13 tháng 3 2021 lúc 12:52

Hình ảnh ông đồ ngồi khoan thai, bàn tay nhẹ nhàng múa lượn những nét bút đưa lên dứt khoát, điêu luyện đến từng chi tiết "nét thanh, nét đậm, nét xổ", thanh thoát theo từng chữ như "Rồng bay phượng múa" càng thấy sự phóng khoáng, nhưng không hề mất tính chính xác trong phong cách viết chữ Nho để treo tết, viết một tác phẩm để đời. Dân gian ta có câu "Nét chữ nết người" là thể hiện được cái tài, cái tâm qua những nét bút tinh tế, chất chứa tâm hồn tinh hoa, khát vọng, lý tưởng phong cách sống đĩnh đạc của những Ông đồ. Con chữ ông viết muôn hình muôn kiểu không lẫn, không trùng lặp là cả một sự sáng tạo không ngừng từ con người trí thức ấy. 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
13 tháng 1 2017 lúc 2:44

Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?

A. Ông đồ rất tài hoa.

B. Ông đồ viết văn rất hay.

C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.

D. Ông đồ có nét chữ bình thường.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 13 tháng 1 2017 lúc 2:45

Chọn đáp án: C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Chi Lê Chi Lê 22 tháng 3 2021 lúc 18:07

C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Tường Vy
  • Nguyễn Tường Vy
24 tháng 1 2017 lúc 17:23

Chỉ ra và phân tích bptt:

"Hoa tay thảo những nét

NHư phượng múa rồng bay"

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề bài : Phân tích chương " Trong lòng mẹ" để cho... 2 0 Khách Gửi Hủy Ngọc Nguyễn Minh Ngọc Nguyễn Minh 24 tháng 1 2017 lúc 17:27

"Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay"

-> Sử dụng phép so sánh làm nổi bật tài viết chữ của ông đồ: nét chữa viết của ông rất đẹp, mềm mại, sinh động, có hồn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thời Sênh Thời Sênh 27 tháng 12 2018 lúc 21:43

hoán dụ "hoa tay thảo những nét"

=> lấy hoa tay "cái bộ phận" để chỉ bàn tay tài hoa của ông đồ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hiếu nguyễn
  • hiếu nguyễn
16 tháng 7 2021 lúc 18:21 1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:a-                “Hoa tay thảo những nét              Như phượng múa rồng bay.”       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách...Đọc tiếp

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:

a-                “Hoa tay thảo những nét

             Như phượng múa rồng bay.”

       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”

                                                    (“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 16 tháng 7 2021 lúc 19:28

a, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

b, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hiếu nguyễn
  • hiếu nguyễn
21 tháng 7 2021 lúc 18:30 1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:a-                “Hoa tay thảo những nét              Như phượng múa rồng bay.”       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách...Đọc tiếp

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:

a-                “Hoa tay thảo những nét

             Như phượng múa rồng bay.”

       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”

                                                    (“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 21 tháng 7 2021 lúc 19:40

Câu này em hỏi 1 lần rồi còn gì?

a, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

b, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Mnh olm
  • Mnh olm
2 tháng 4 2022 lúc 7:12

Tìm lời dẫn trong khổ thơ sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp

 

Bao nhiêu người thuê viết

 

Tấm tắc ngợi khen tài:

 

“Hoa tay thảo những nét

 

Như phượng múa rồng bay”

 

(Ông đồ, Vũ Đình Liên)

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Tuệ Lâm Đỗ Tuệ Lâm CTV 2 tháng 4 2022 lúc 7:13

-         Lời dẫn trong khổ thơ là:

“Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay”

Đó là lời dẫn gián tiếp.

Đúng 5 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh khôi Bùi võ Minh khôi Bùi võ 2 tháng 4 2022 lúc 7:17

tham khảo  Lời dẫn trong khổ thơ là:

“Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay”

Đó là lời dẫn gián tiếp.

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy I Love Literature
  • I Love Literature
25 tháng 10 2016 lúc 17:13 giúp mình! trong khổ thơ thứ 2 bài thơ ông đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy 1 nỗi buồn thầm kín. Tìm chi tiết đó và phân tích Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.Đọc tiếp

giúp mình! trong khổ thơ thứ 2 bài thơ "ông đồ" của nhà thơ Vũ Đình Liên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy 1 nỗi buồn thầm kín. Tìm chi tiết đó và phân tích

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

" Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay."

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 3 0 Khách Gửi Hủy Đặng Phương Nam Đặng Phương Nam 25 tháng 10 2016 lúc 17:23

Theo như mình nghĩ: Nét buồn thầm kín mà tác giả thể hiện qua khổ 2 đó là hình ảnh "Bao nhiêu người thuê viết"Phân tích: Các ông đồ học chữ thánh hiền để dạy học, để vào dịp Tết người ta sẽ xin chữ của ông vì xưa kia có truyền thống chơi câu đối vào ngày Tết, để hưởng 1 cuộc sống không giàu về vật chất nhưng cao sang về tinh thần. Nhưng cũng vì nghèo, họ phải ra hè phố để bán chữ, để đổi lấy miếng cơm manh áo. Đây là dấu hiệu của sự suy sụp, sụp đổ của nền Hán học, chữ Nho

Chúc bạn học tốt ^^  

 

 

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Lê Việt Anh Lê Việt Anh 9 tháng 2 2017 lúc 9:59

Câu thơ gợi ta nhớ đến một hình ảnh tương tự mà Đoàn Văn Cừ ghi lại được trong phiên chợ tết: Một thầy khoá ò lưng trên cánh phản Tay mài nghiên hí hoáy viết thơ xuân Người đọc tưởng như nhìn thấy trước mắt bàn tay có những ngón thon dài nhỏ nhắn của ông đồ uốn lượn cây bút.Theo đà đưa đẩy của bút lông từng nét chữ còn tươi màu mực dần dàn hiện ra mềm mại như “phượng múa rồng bay”.Dường như trongnét chữ ấy ông đồ gửi gắm tất cả cái anh hoa, khát vọng và lí tưởng của mình.Chính linh hồn và tâm huyết của người đã làm con chữ sống dậy.Câu thơ của vũ Đình Liên như cũng muốn bay lên với niềm hân hoan trong thời kì hoàng kim của ông đồ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy halinhvy halinhvy 24 tháng 12 2018 lúc 19:21

Nét buồn thầm kín mà tác giả thể hiện qua khổ 2 đó là hình ảnh "Bao nhiêu người thuê viết" Phân tích: Các ông đồ học chữ thánh hiền để dạy học, để vào dịp Tết người ta sẽ xin chữ của ông vì xưa kia có truyền thống chơi câu đối vào ngày Tết, để hưởng 1 cuộc sống không giàu về vật chất nhưng cao sang về tinh thần. Nhưng cũng vì nghèo, họ phải ra hè phố để bán chữ, để đổi lấy miếng cơm manh áo. Đây là dấu hiệu của sự suy sụp, sụp đổ của nền Hán học, chữ Nho

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoang Minh
  • Hoang Minh
18 tháng 4 2023 lúc 20:27 Mỗi năm Hoa đao nởLại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viếtTấm Tắc ngợi khen tài:Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bayCâu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơÔng đồCâu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ:Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bayCâu 3: Hình ảnhhoa đào và ông đồ cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài.Hãy ghi lại chính xác khổ thơ đó và nêu ngắn gọn nội dung...Đọc tiếp

Mỗi năm Hoa đao nở

Lại thấy ông đồ già 

Bày mực tàu giấy đỏ 

Bên phố đông người qua 

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm Tắc ngợi khen tài:

"Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay"

Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ"Ông đồ"

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ:

"Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay"

Câu 3: Hình ảnh"hoa đào" và "ông đồ" cũng được nhắc đến trong một khổ thơ khác của bài.Hãy ghi lại chính xác khổ thơ đó và nêu ngắn gọn nội dung của khổ thơ.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Như Phượng Múa Rồng Bay