Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được Mô Tả ... - Trắc Nghiệm Online
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Sinh Học Lớp 12
- Sinh thái học
Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao “Tò vò mà nuôi con nhện, về sau nó lớn nó quyện nhau đi; tò vò ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào” là
A. quan hệ kí sinh. B. quan hệ hội sinh. C. quan hệ con mồi – vật ăn thịt. D. quan hệ ức chế - cảm nhiễm. Sai C là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Sinh Học Lớp 12 Chủ đề: Sinh thái học Bài: Quần xã và Diễn thế sinh thái ZUNIA12Lời giải:
Báo saiMối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao “Tò vò mà nuôi con nhện, về sau nó lớn nó quyện nhau đi; tò vò ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào” là quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
Câu hỏi liên quan
-
Rừng mưa nhiệt đới là
-
Phát biểu nào về cạnh tranh trong hệ sinh thái là đúng?
-
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật sản xuất như sau:
- Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275 × 105 kcal
- Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28 × 105 kcal
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 21 × 104 kcal
- Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165 × 102 kcal
- Sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal
Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 và sinh vật tiêu thụ bậc 2 là
-
Cho các quần xã sinh vật sau: (1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng (2) Cây bụi và cây có chiếm ưu thế (3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi (4) Rừng lim nguyên sinh (5) Trảng cỏ Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là
-
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:
I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và sống trong cùng một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài
III. Ở mối quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ
IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa
Có bao nhiêu kết luận đúng
-
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có bao nhiêu ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
-
Sơ đồ sau đây nói về quá trình diễn thế tại quần xã rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn: Rừng lim nguyên sinh → Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng → Rừng cây gỗ nhỏ và cây bụi → Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → Trảng cỏ. Đây là ví dụ về:
-
Loài nào sau đây không phải là sinh vật sản xuất?
-
Trong các quan hệ giữa các loài trong quần xã được xem là những động lực quan trọng của quá trình tiến hoá là
-
Cây tầm gửi lùn là cây mọc trong các nhánh của cây hemlock (cây độc cần) và hấp thụ chất dinh dưỡng để phát triển . Sự xâm nhập này gây ra sự suy yếu của cây chủ. Đâu là kiểu tương tác của 2 loài
-
Nguyên nhân xảy ra diễn thế sinh thái là?
-
Quá trình diễn thế sinh thái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn diễn ra theo trinh tự như thế nào?
-
Khi nói về sự tác động qua lại giữa quần xã và môi trường sống trong quá trình diễn thế sinh thái, hãy chọn phát biểu đúng:
-
Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hê hợp tác giữa hai loài, trong đó một loài có lợn còn loài kia không có lợi cũng không có hại là quan hệ
-
Trong quần xã sinh vật, sự phân li ổ sinh thái xảy ra khi
-
Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm
-
Quan sát hai loài chim sẻ khi sống ở các vùng cách biệt thấy chúng có kích thước mỏ tương tự nhau. Khi những quần thể của hai loài này di cư đến sống trên cùng một đảo, sau một thời gian thấy kích thước mỏ của chúng khác biệt nhau. Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng?
(1) Hai loài chim này khi sống riêng sử dụng hai loại thức ăn khác nhau.
(2) Hai loài chim này khi sống chung trong một môi trường đã được chọn lọc theo cùng một hướng.
(3) Khi sống chung, sự cạnh tranh giữa hai loài khiến mỗi loài đều mở rộng ổ sinh thái.
(4) Do nhu cầu sử dụng thức ăn khác nhau đã khiến hai loài chim này có sự phân hóa về kích thước mỏ để giảm cạnh tranh.
-
Quan hệ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cộng sinh?
-
Tại sao phải phun thuốc diệt muỗi vào thời điểm trước mùa hè?
-
Trong một môi trường sống xác định gồm tảo lục, vi sinh vật phân hủy đó là:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Tò Vò Mà Nuôi Con Nhện Mồi Quan Hệ
-
Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được Mô Tả Trong Câu Ca Dao
-
Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được Mô Tả Trong Câu Ca Dao Sau
-
Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được Mô Tả Trong Câu Ca Dao Sau:
-
[LỜI GIẢI] Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được Mô Tả Trong Câu Ca ...
-
Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được Mô Tả Trong Câu Ca Dao
-
Ý Nghĩa Thực Sự Của Bài 'Tò Vò Mà Nuôi Con Nhện'
-
Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được Mô Tả Trong ...
-
Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được..., Chi Tiết Câu Hỏi - Baitap123
-
Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được Mô Tả Trong Câu Ca Dao
-
Câu 5 Trang 239 SGK Sinh Học 12 Nâng Cao
-
Tò Vò Ngồi Khóc Tỉ Ti, Nhện ơi, Nhện Hỡi, Nhện đi đằng Nào” Là
-
Mối Quan Hệ Giữa Tò Vò Và Nhện được Mô Tả Trong Câu ... - Haylamdo