Nara (thành Phố) – Wikipedia Tiếng Việt

Nara奈良
—  Thành phố trung tâm  —
奈良市 · Thành phố Nara
From top left: Wakakusayama Mountain Burning, Great Buddha of Todaiji, Yakushi-ji, Todai-ji, Kasuga Shrine and a deer in Nara ParkFrom top left: Wakakusayama Mountain Burning, Great Buddha of Todaiji, Yakushi-ji, Todai-ji, Kasuga Shrine and a deer in Nara Park
Hiệu kỳBiểu trưng chính thức của NaraBiểu tượng
Vị trí của Nara ở NaraVị trí của Nara ở Nara
Nara trên bản đồ Nhật BảnNaraNara 
Tọa độ: 34°41′B 135°48′Đ / 34,683°B 135,8°Đ / 34.683; 135.800
Quốc giaNhật Bản
VùngKinki
TỉnhNara
Đặt tên theoNara Sửa dữ liệu tại Wikidata
Chính quyền
 • Thị trưởngNakagawa Motonobu (Nakagawa Gen)
Diện tích
 • Tổng cộng276,84 km2 (10,689 mi2)
Dân số (ngày 1 tháng 1 năm 2010)
 • Tổng cộng368,636
 • Mật độ1.331,58/km2 (344,880/mi2)
Múi giờJST (UTC+9)
630-8580 Sửa dữ liệu tại Wikidata
Mã điện thoại742 Sửa dữ liệu tại Wikidata
Thành phố kết nghĩaVersailles, Canberra, Gyeongju, Toledo, Tây Ban Nha, Tây An, Dương Châu, Tagajō, Kōriyama Sửa dữ liệu tại Wikidata
- CâyQuercus gilva
- HoaNara yaezakura
- ChimJapanese Bush Warbler
Điện thoại0742-34-1111
Địa chỉ tòa thị chính1-1-1 Nijō-ōji, Nara-shi, Nara-ken630-8580
Trang webCity of Nara
Các công trình ở Nara cổ
Di sản thế giới UNESCO
Tiêu chuẩnVăn hóa: ii, iii, iv, vi
Tham khảo870
Công nhận1998 (Kỳ họp 22)

Thành phố Nara (奈良市, Nại Lương thị) thuộc tỉnh Nara (奈良県) ở vùng Kinki của Nhật Bản.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn] Xem thêm: Thời kỳ Nara và Heijo

Nara là thủ đô của Nhật Bản, Heijo-kyo, được thành lập vào năm 710. Thành phố này đẹp và nổi tiếng nhất Nhật Bản trong thời kỳ trước năm 784, khi thủ đô của Nhật được chuyển đến nơi khác. Lịch sử Nhật Bản gọi thời này là thời kỳ Nara. Tên chính thức của thủ đô thời đó được gọi là Heijō Kyō, được xây dựng theo mô hình của Trường An, Nhà Đường, Trung Quốc, nay là Tây An. Theo sách cổ của Nhật Bản Nihon Shoki, tên gọi "Nara" có nguồn gốc từ narashita nghĩa là "làm phẳng".[1][2]

Bức tường bao quanh thành phố dài khoảng 4,3 km từ phía Đông đến Tây, và 4,8 km từ phía Bắc đến Nam. Có một con đường rộng thiết kế theo kiểu Trung Hoa, rộng khoảng 80 m chạy từ phía Bắc đến Nam ở giữa khu vực trung tâm. Con đường này chạy đến cung điện Heijo, khu vực mà vua và các văn phòng trung ương được đặt ở đó.

Vào thời Nara, đạo Phật được chính quyền ủng hộ mạnh mẽ. Chính vì vậy, nhiều ngôi chùa lớn đã được xây dựng tại Nara và vẫn còn lại cho đến tận ngày nay. Hồi đó, việc xây dựng những ngôi chùa lớn thờ Phật được nghĩ rằng sẽ bảo vệ vua và nước Nhật. Vào thời gian này, Nhật có quan hệ rất tốt với Trung Quốc, lúc đó là thời nhà Đường đã phát triển cực thịnh, và Nara đã là nơi tiếp thu những sản phẩm văn hóa, nghệ thuật của thời Đường. Những công trình xây dựng, nghệ thuật, điêu khắc... thời đó vẫn còn lại đến này nay và được xếp vào tài sản quốc gia của đất nước hoa anh đào.

Năm 2010, thành phố Nara tổ chức lễ kỷ niệm 1300 năm thành lập cố đô của Nhật Bản.[3]

Di sản thế giới

[sửa | sửa mã nguồn] Các di tích cổ ở Nara
Di sản thế giới UNESCO
Chùa Kofuku
Tiêu chuẩnVăn hoá: ii, iii, iv, vi
Tham khảo870
Công nhận1998 (Kỳ họp 22)
Nara
"Nara" in kanji
Tên tiếng Nhật
Kanji奈良
Hiraganaなら
Chuyển tự
RōmajiNara

Tháng 12 năm 1998, Ủy ban Di sản thế giới đã chọn riêng một số khu vực và những kiến trúc lịch sử của Nara, gồm cả di tích của các cung điện, rừng cây, chùa chiền... đã được xây dựng vào khoảng 1300 năm trước đây, hồi mà Nara đã là thủ đô của Nhật Bản, là di sản văn hóa thế giới. Các bộ phận của di sản văn hóa cố đô Nara gồm:

  • Chùa Todai
    • Kho báu Hoàng gia Shoso
  • Chùa Kofuku
  • Đền Kasuga
  • Chùa Gango
  • Chùa Yakushi
  • Chùa Toshodai
  • Di tích Cung điện Heijo
  • Rừng nguyên sinh Kasugayama

Trước đó, vào năm 1993, quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji cũng ở Nara đã được chọn là di sản thế giới.

Thành phố kết nghĩa

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Úc Canberra, Úc[4]
  • Hàn Quốc Gyeongju, Hàn Quốc
  • Brasil São Paulo, Brazil
  • Tây Ban Nha Toledo, Castile-La Mancha, Tây Ban Nha
  • Pháp Versailles, Pháp
  • Trung Quốc Tây An, Trung Quốc

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chùa Kofuku Chùa Kofuku
  • Chùa Kofuku Chùa Kofuku
  • Chùa Kofuku Chùa Kofuku
  • Chùa Kofuku nhìn từ ao Sarusawa Chùa Kofuku nhìn từ ao Sarusawa
  • Chùa Yakushi Chùa Yakushi
  • Chùa Yakushi Chùa Yakushi
  • Chùa Toshodai Chùa Toshodai
  • Chùa Gango Chùa Gango
  • Chùa Todai Chùa Todai
  • Cổng lớn phía Nam của chùa Todai Cổng lớn phía Nam của chùa Todai
  • Tượng Phật ở chùa Todai Tượng Phật ở chùa Todai
  • Đền Kasuga Đền Kasuga

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “奈良の語源” (bằng tiếng Nhật). Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2006.
  2. ^ Yamada Munemutsu 山田宗睦, trans. Nihon shoki 日本書紀. Vol. 1. Newton Press ニュートンプレス, 1992. p. 159.
  3. ^ Tabuchi, Hiroko (ngày 3 tháng 1 năm 2010). “Happy 1,300th to Nara, Japan”. The New York Times. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2010.
  4. ^ “Canberra's international relationships - Canberra's international relationships”. www.cmd.act.gov.au. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2009.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Nara (thành phố). Wikivoyage có cẩm nang du lịch về Nara.
  • Website chính thức của thành phố Nara Lưu trữ 2007-02-25 tại Wayback Machine
  • Website của UNESCO về Di sản văn hóa cổ đô Nara
  • Dữ liệu địa lý liên quan đến Nara (thành phố) tại OpenStreetMap
  • x
  • t
  • s
Tỉnh Nara
Thành phốGojō | Gose | Ikoma | Kashiba | Kashihara | Katsuragi | Nara (tỉnh lị) | Sakurai | Tenri | Uda | Yamatokōriyama | YamatotakadaFlag of Nara Prefecture
Ikoma DistrictAndo | Ikaruga | Sangō
Kitakatsuragi DistrictŌji | Kawai | Kanmaki | Kōryō
Shiki DistrictKawanishi | Miyake | Tawaramoto
Takaichi DistrictAsuka | Takatori
Uda DistrictMitsue | Soni
Yamabe DistrictYamazoe
Yoshino DistrictHigashiyoshino  | Kamikitayama | Kawakami | Kurotaki | Nosegawa | Ōyodo | Shimoichi | Shimokitayama | Tenkawa | Totsukawa | Yoshino
  • x
  • t
  • s
Cờ Nhật Bản Các thành phố lớn của Nhật Bản
Vùng đô thịTokyo
Khu đặcbiệt
  • Adachi
  • Arakawa
  • Bunkyō
  • Chiyoda
  • Chūō
  • Edogawa
  • Itabashi
  • Katsushika
  • Kita
  • Kōtō
  • Meguro
  • Minato
  • Nakano
  • Nerima
  • Ōta
  • Setagaya
  • Shibuya
  • Shinagawa
  • Shinjuku
  • Suginami
  • Sumida
  • Toshima
  • Taitō
Đô thịquốc gia
  • Chiba
  • Fukuoka
  • Hamamatsu
  • Hiroshima
  • Kawasaki
  • Kitakyūshū
  • Kobe
  • Kumamoto
  • Kyōto
  • Nagoya
  • Niigata
  • Okayama
  • Ōsaka
  • Sagamihara
  • Saitama
  • Sakai
  • Sapporo
  • Sendai
  • Shizuoka
  • Yokohama
Thành phốtrung tâm
  • Akashi
  • Akita
  • Amagasaki
  • Aomori
  • Asahikawa
  • Fukui
  • Fukuyama
  • Funabashi
  • Gifu
  • Hachinohe
  • Hachiōji
  • Hakodate
  • Higashiōsaka
  • Himeji
  • Hirakata
  • Ichinomiya
  • Iwaki
  • Kagoshima
  • Kanazawa
  • Kashiwa
  • Kawagoe
  • Kawaguchi
  • Kōchi
  • Kōfu
  • Kōriyama
  • Koshigaya
  • Kurashiki
  • Kurume
  • Maebashi
  • Matsuyama
  • Miyazaki
  • Morioka
  • Nagano
  • Nagasaki
  • Nara
  • Nishinomiya
  • Ōita
  • Okazaki
  • Ōtsu
  • Shimonoseki
  • Takamatsu
  • Takatsuki
  • Toyama
  • Toyohashi
  • Toyota
  • Utsunomiya
  • Wakayama
  • Yokosuka
Đô thị đặc biệt (41)
  • Akashi
  • Atsugi
  • Chigasaki
  • Fuji
  • Fukui
  • Hachinohe
  • Hirakata
  • Hiratsuka
  • Ibaraki
  • Isesaki
  • Ichinomiya
  • Jōetsu
  • Kakogawa
  • Kasukabe
  • Kasugai
  • Kawaguchi
  • Kishiwada
  • Kōfu
  • Koshigaya
  • Kure
  • Kumagaya
  • Matsumoto
  • Mito
  • Nagaoka
  • Neyagawa
  • Numazu
  • Odawara
  • Ōta
  • Sasebo
  • Sōka
  • Suita
  • Takarazuka
  • Takasaki
  • Tokorozawa
  • Tottori
  • Toyonaka
  • Tsukuba
  • Yamagata
  • Yamato
  • Yao
  • Yokkaichi
Tỉnh lị (không thuộc các nhóm trên)
  • Fukushima
  • Tsu
  • Naha
  • Saga
  • Matsue
  • Tokushima
  • Yamaguchi
  • x
  • t
  • s
Di sản thế giới tại Nhật Bản
Hokkaido
  • Shiretoko
Flag of Japan
Flag of Japan
Tōhoku
  • Hiraizumi – Đền thờ, vườn và các địa điểm khảo cổ đại diện cho vùng đất Phật giáo
  • Vùng núi Shirakami
  • Các địa điểm của Cải cách Công nghiệp Minh Trị tại Nhật Bản: Sắt thép, Đóng tàu và Khai mỏ
  • Các di chỉ thời tiền sử Jōmon tại miền Bắc Nhật Bản
Kantō
  • Công trình kiến ​​trúc của Le Corbusier
  • Đền chùa Nikkō
  • Quần đảo Ogasawara
  • Nhà máy dệt lụa Tomioka
Chūbu
  • Làng lịch sử Shirakawa-go và Gokayama
  • Núi Phú Sĩ
  • Các địa điểm của Cải cách Công nghiệp Minh Trị tại Nhật Bản: Sắt thép, Đóng tàu và Khai mỏ
Kansai
  • Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Hōryū
  • Thành Himeji
  • Di tích lịch sử của cố đô Kyoto
  • Di tích Lịch sử của Nara cổ
  • Nhóm lăng mộ Mozu-Furuichi
  • Thánh địa và đường hành hương vùng núi Kii
Chūgoku
  • Khu tưởng niệm Hòa bình Hiroshima (Vòm Bom nguyên tử)
  • Đền Itsukushima
  • Mỏ bạc Iwami Ginzan và cảnh quan văn hóa của nó
  • Các địa điểm của Cải cách Công nghiệp Minh Trị tại Nhật Bản: Sắt thép, Đóng tàu và Khai mỏ
Kyushu
  • Đảo Amami Oshima, Tokunoshima, phía Bắc đảo Okinawa và đảo Iriomote
  • Các di chỉ Gusuku và di sản liên quan của Vương quốc Lưu Cầu
  • Đảo linh thiêng Okinoshima và các địa điểm liên quan ở vùng Munakata
  • Các địa điểm của Cải cách Công nghiệp Minh Trị tại Nhật Bản: Sắt thép, Đóng tàu và Khai mỏ
  • Yakushima
  • Các nhà thờ và địa điểm Cơ đốc giáo tại Nagasaki
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNE: XX457256
  • BNF: cb121870228 (data)
  • CiNii: DA01224422
  • GND: 4117774-5
  • LCCN: n82044681
  • LNB: 000307767
  • MBAREA: 7fcb617c-1204-4f4a-8a56-7c1d6db449c3
  • NDL: 00263948
  • NKC: xx0034793
  • NSK: 000657518
  • SUDOC: 086112031
  • VIAF: 146601274
  • WorldCat Identities (via VIAF): 146601274

Từ khóa » Tỉnh Nara