Nhà Lê Trung Hưng - Người Kể Sử
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Dòng Lịch Sử
- Hồng Bàng & Văn Lang
- Âu Lạc & Nam Việt
- Bắc thuộc lần I
- Trưng Nữ Vương
- Bắc thuộc lần II
- Nhà Lý & Nhà Triệu
- Bắc thuộc lần III
- Thời kỳ xây nền tự chủ
- Nhà Ngô
- Nhà Đinh
- Nhà Tiền Lê
- Nhà Lý
- Nhà Trần
- Nhà Hồ
- Nhà Hậu Trần
- Bắc thuộc lần IV
- Nhà Hậu Lê
- Nam Bắc Triều
- Trịnh Nguyễn Phân Tranh
- Nhà Tây Sơn
- Nhà Nguyễn
- Pháp Thuộc
- Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
- Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tư Liệu
- Quân Sự
- Tác Phẩm
- Bang Giao
- Biểu đồ thời gian
- Nhân Vật
- Anh Hùng Dân Tộc
- Danh nhân văn hóa
- Di Tích
- Ngày Nay
- Sách
- Video
- Q&A
- Lịch sử lớp 12
- Lịch sử lớp 11
- Lịch sử lớp 10
- Lịch sử lớp 9
- Lịch sử lớp 8
- Lịch sử lớp 7
- Lịch sử lớp 6
- Lê Trang Tông - Lê Duy Ninh
- Lê Trung Tông - Lê Huyên
- Lê Anh Tông - Lê Duy Bang
- Lê Thế Tông - Lê Duy Đàm
Lê Trang Tông - Lê Duy Ninh
Lê Trang Tông (1533-1548) tên huý là Duy Ninh, là con của vua Lê Chiêu Tông, mẹ là Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cháu năm đời của Lê Thánh Tông. Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, Duy Ninh mới 11 tuổi được Lê Quán cõng chạy sang Ai Lao đổi tên là Huyến. Đến tháng giêng năm Quý Tỵ - 1533 được Chiêu huân công Nguyễn Kim đón về lập lên làm vua, lúc đó Duy Ninh 19 tuổi. Duy Ninh lên làm vua đặt niên hiệu là Nguyên Hoà, tôn Nguyễn Kim làm Thượng phụ Thái sư Hưng quốc công, lấy Sầm Hà làm nơi hành tại, giao kết với vua Ai Lao là Xạ Đẩu để nhờ quân lương, mưu việc lấy lại nước.Lê Trung Tông - Lê Huyên
Lê Trung Tông (1548-1556) tên huý là Huyên, là con của Lê Trang Tông, tính tình khoan dung, thông tuệ, có tài lược đế vương. Năm 1548 được lập làm vua khi mới 15 tuổi, lấy hiệu là Trung Tông, phong cho Trịnh Kiểm là Lương quốc công quyết định mọi việc triều chính. Năm 1554, nhà Lê mở khoa thi để chọn nhân tài, lấy đỗ Tiến sĩ đệ nhất giáp 5 người, đệ nhị giáp 8 người như Đinh Bạt Tuỵ, Chu Quang Trứ,... một số tướng tài giỏi như Lê Bá Ly, Nguyễn Khải Khang, Nguyễn Thiếu, Lê Khắc Thận... bỏ nhà Mạc vào Tây Đô phò giúp nhà Lê Trung Hưng. Tháng giêng năm 1556, Lê Trung Tông mất mới 22 tuổi, không có con, ở ngôi được 8 năm. Trịnh Kiểm bàn với các đại thần rằng: "Nước không thể một ngày không vua", liền sai người đi tìm con cháu nhà Lê, tìm được Lê Duy Bang là cháu sáu đời của Lam quốc công Lê Trừ (anh thứ hai của Lê Lợi) đang ở hương Bố Vệ, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, đón về lập làm vua.Lê Anh Tông - Lê Duy Bang
Lê Anh Tông (1556-1573) tên huý là Duy Bang, dòng dõi nhà Lê. Anh thứ hai của Lê Lợi là Lê Trừ được phong là Lam quốc công, Trừ sinh ra Khang, Khang sinh ra Thọ, Thọ sinh ra Duy Thiệu, Thiệu sinh ra Duy Khoáng, Duy Khoáng lấy vợ ở hướng Bố Vệ sinh ra Duy Bang. Khi Lê Trung Tông mất không có con nối, thái sư Trịnh Kiểm và các đại thần tìm được Duy Bang đón về làm vua khi đó đã 25 tuổi. Mọi việc trong triều đều do Trịnh Kiểm quyết định, vua chỉ việc nghe theo. Cũng trong thời gian đó, Nguyễn Hoàng, con thứ 2 của Nguyễn Kim, nhờ chị gái là Ngọc Bảo - vợ Trịnh Kiểm, xin anh rể cho vào trấn thủ xứ Thuận - Quảng, được Trịnh Kiểm đồng ý cho đi. Tháng 2/1570, Trịnh Kiểm ốm nặng rồi mất. Anh em Trịnh Cối, Trịnh Tùng tranh giành nhau quyền bính, đánh lẫn nhau. Vua Lê Anh Tông đã trực tiếp điều hành triều chính và đứng ra dàn xếp các mâu thuẫn này, sau Trịnh Cối đem cả vợ con ra hàng nhà Mạc. Lê Anh Tông phong cho Trịnh Tùng tước Trưởng quận công nắm giữ binh quyền để đánh nhà Mạc. Tháng 3/1572, Lê Cập Đệ, cận thần nhà Lê, mưu giết tả tướng Trịnh Tùng. Việc không thành, Lê Cập Đệ bị Trịnh Tùng giết. Một số cận thần khác như Cảnh Hấp và Đình Ngạn nói với vua rằng: "Tả tướng cầm quân quyền thế rất lớn, bệ hạ khó lòng tồn tại với ông ta được", vua nghi hoặc, đang đêm đem theo bốn hoàng tử cùng chạy đến thành Nghệ An và ở lại đó. Tả tướng Trịnh Tùng cùng với triều thần lập con thứ 5 của Lê Anh Tông là Duy Đàm lên ngôi vua, và sai Nguyễn Hữu Liên đi đón vua Lê Anh Tông, khi về đến Lôi Dương - Thanh Hoá, ngầm bức hại vua rồi phao tin là vua tự thắt cổ. Như vậy Lê Anh Tông ở ngôi được16 năm, thọ 42 tuổi.Lê Thế Tông - Lê Duy Đàm
Lê Thế Tông (1573-1599) tên huý là Duy Đàm, sinh tháng 11/1567. Tháng 1/1573 được lập làm vua khi mới 7 tuổi, quyền hành tất cả ở trong tay tả tướng Trịnh Tùng. Sau gần 50 năm nội chiến Nam - Bắc Triều với gần 40 trận đánh lớn nhỏ, hàng vạn dân lành bị bắt vào lính, phục vụ cho các cuộc tàn sát khủng khiếp. Có trận mỗi bên huy động hàng chục vạn quân, hai bên giằng co khá quyết liệt, mãi đến năm 1591, Trịnh Tùng huy động tổng lực đánh trận quyết định ở Đông Kinh, tháng 11/1592 bắt được Mạc Mậu Hợp, chiếm được kinh thành. Tháng 2/1593, Trịnh Tùng đón Lê Thế Tông về kinh đô Đông Đô. Công cuộc Lê Trung Hưng đã hoàn thành. Trịnh Tùng tự xưng là Đô Nguyên suý Tổng quốc chính Thượng phụ Bình an vương toàn quyền quyết định. Vua chỉ ngồi chắp tay làm vì, bắt đầu thời kỳ "vua Lê chúa Trịnh". Ngày 24 tháng Tám năm Kỷ Hợi - 1599, Lê Thế Tông mất, ở ngôi được 26 năm, thọ 33 tuổi.
- Bạn đang ở:
- Trang chủ
- Dòng Lịch Sử
- Nam Bắc Triều
- Nhà Lê Trung Hưng
Nhà Lê trung hưng(1533-1789): kéo dài 256 năm, bắt đầu từ khi Thượng tướng quân Nguyễn Kim lập tông thất Lê Duy Ninh lên ngôi, tức Lê Trang Tông tại Ai Lao để khôi phục nhà Hậu Lê; kết thúc khi Lê Chiêu Thống chạy sang lưu vong tại Trung Quốc dưới thời Thanh Cao Tông.
Lê Trang Tông - Lê Duy Ninh
Banner được lưu thành công. Nhà Lê Trung HưngLê Trang Tông (1533-1548) tên huý là Duy Ninh, là con của vua Lê Chiêu Tông, mẹ là Phạm Thị Ngọc Quỳnh, cháu năm đời của Lê Thánh Tông.
Khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, Duy Ninh mới 11 tuổi được Lê Quán cõng chạy sang Ai Lao đổi tên là Huyến. Đến tháng giêng năm Quý Tỵ - 1533 được Chiêu huân công Nguyễn Kim đón về lập lên làm vua, lúc đó Duy Ninh 19 tuổi.
Duy Ninh lên làm vua đặt niên hiệu là Nguyên Hoà, tôn Nguyễn Kim làm Thượng phụ Thái sư Hưng quốc công, lấy Sầm Hà làm nơi hành tại, giao kết với vua Ai Lao là Xạ Đẩu để nhờ quân lương, mưu việc lấy lại nước.
Chi tiết: Lê Trang Tông - Lê Duy Ninh
Lê Trung Tông - Lê Huyên
Banner được lưu thành công. Nhà Lê Trung HưngLê Trung Tông (1548-1556) tên huý là Huyên, là con của Lê Trang Tông, tính tình khoan dung, thông tuệ, có tài lược đế vương.
Năm 1548 được lập làm vua khi mới 15 tuổi, lấy hiệu là Trung Tông, phong cho Trịnh Kiểm là Lương quốc công quyết định mọi việc triều chính.
Năm 1554, nhà Lê mở khoa thi để chọn nhân tài, lấy đỗ Tiến sĩ đệ nhất giáp 5 người, đệ nhị giáp 8 người như Đinh Bạt Tuỵ, Chu Quang Trứ,... một số tướng tài giỏi như Lê Bá Ly, Nguyễn Khải Khang, Nguyễn Thiếu, Lê Khắc Thận... bỏ nhà Mạc vào Tây Đô phò giúp nhà Lê Trung Hưng.
Tháng giêng năm 1556, Lê Trung Tông mất mới 22 tuổi, không có con, ở ngôi được 8 năm.
Trịnh Kiểm bàn với các đại thần rằng: "Nước không thể một ngày không vua", liền sai người đi tìm con cháu nhà Lê, tìm được Lê Duy Bang là cháu sáu đời của Lam quốc công Lê Trừ (anh thứ hai của Lê Lợi) đang ở hương Bố Vệ, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, đón về lập làm vua.
Chi tiết: Lê Trung Tông - Lê Huyên
Lê Anh Tông - Lê Duy Bang
Banner được lưu thành công. Nhà Lê Trung HưngLê Anh Tông (1556-1573) tên huý là Duy Bang, dòng dõi nhà Lê. Anh thứ hai của Lê Lợi là Lê Trừ được phong là Lam quốc công, Trừ sinh ra Khang, Khang sinh ra Thọ, Thọ sinh ra Duy Thiệu, Thiệu sinh ra Duy Khoáng, Duy Khoáng lấy vợ ở hướng Bố Vệ sinh ra Duy Bang. Khi Lê Trung Tông mất không có con nối, thái sư Trịnh Kiểm và các đại thần tìm được Duy Bang đón về làm vua khi đó đã 25 tuổi.
Mọi việc trong triều đều do Trịnh Kiểm quyết định, vua chỉ việc nghe theo.
Cũng trong thời gian đó, Nguyễn Hoàng, con thứ 2 của Nguyễn Kim, nhờ chị gái là Ngọc Bảo - vợ Trịnh Kiểm, xin anh rể cho vào trấn thủ xứ Thuận - Quảng, được Trịnh Kiểm đồng ý cho đi.
Tháng 2/1570, Trịnh Kiểm ốm nặng rồi mất. Anh em Trịnh Cối, Trịnh Tùng tranh giành nhau quyền bính, đánh lẫn nhau. Vua Lê Anh Tông đã trực tiếp điều hành triều chính và đứng ra dàn xếp các mâu thuẫn này, sau Trịnh Cối đem cả vợ con ra hàng nhà Mạc.
Lê Anh Tông phong cho Trịnh Tùng tước Trưởng quận công nắm giữ binh quyền để đánh nhà Mạc.
Tháng 3/1572, Lê Cập Đệ, cận thần nhà Lê, mưu giết tả tướng Trịnh Tùng. Việc không thành, Lê Cập Đệ bị Trịnh Tùng giết. Một số cận thần khác như Cảnh Hấp và Đình Ngạn nói với vua rằng: "Tả tướng cầm quân quyền thế rất lớn, bệ hạ khó lòng tồn tại với ông ta được", vua nghi hoặc, đang đêm đem theo bốn hoàng tử cùng chạy đến thành Nghệ An và ở lại đó. Tả tướng Trịnh Tùng cùng với triều thần lập con thứ 5 của Lê Anh Tông là Duy Đàm lên ngôi vua, và sai Nguyễn Hữu Liên đi đón vua Lê Anh Tông, khi về đến Lôi Dương - Thanh Hoá, ngầm bức hại vua rồi phao tin là vua tự thắt cổ.
Như vậy Lê Anh Tông ở ngôi được16 năm, thọ 42 tuổi.
Chi tiết: Lê Anh Tông - Lê Duy Bang
Lê Thế Tông - Lê Duy Đàm
Banner được lưu thành công. Nhà Lê Trung HưngLê Thế Tông (1573-1599) tên huý là Duy Đàm, sinh tháng 11/1567. Tháng 1/1573 được lập làm vua khi mới 7 tuổi, quyền hành tất cả ở trong tay tả tướng Trịnh Tùng.
Sau gần 50 năm nội chiến Nam - Bắc Triều với gần 40 trận đánh lớn nhỏ, hàng vạn dân lành bị bắt vào lính, phục vụ cho các cuộc tàn sát khủng khiếp. Có trận mỗi bên huy động hàng chục vạn quân, hai bên giằng co khá quyết liệt, mãi đến năm 1591, Trịnh Tùng huy động tổng lực đánh trận quyết định ở Đông Kinh, tháng 11/1592 bắt được Mạc Mậu Hợp, chiếm được kinh thành. Tháng 2/1593, Trịnh Tùng đón Lê Thế Tông về kinh đô Đông Đô.
Công cuộc Lê Trung Hưng đã hoàn thành. Trịnh Tùng tự xưng là Đô Nguyên suý Tổng quốc chính Thượng phụ Bình an vương toàn quyền quyết định. Vua chỉ ngồi chắp tay làm vì, bắt đầu thời kỳ "vua Lê chúa Trịnh".
Ngày 24 tháng Tám năm Kỷ Hợi - 1599, Lê Thế Tông mất, ở ngôi được 26 năm, thọ 33 tuổi.
Chi tiết: Lê Thế Tông - Lê Duy Đàm
CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ
- Hồng Bàng & Văn Lang
- Âu Lạc & Nam Việt
- Bắc thuộc lần I
- Nhà Triệu
- Trưng Nữ Vương
- Bắc thuộc lần II
- Nhà Lý & Nhà Triệu
- Nhà Tiền Lý
- Nhà Triệu
- Nhà Hậu Lý
- Bắc thuộc lần III
- Thời kỳ xây nền tự chủ
- Họ Khúc
- Nhà Ngô
- Nhà Đinh
- Nhà Tiền Lê
- Nhà Lý
- Nhà Trần
- Nhà Hồ
- Nhà Hậu Trần
- Bắc thuộc lần IV
- Nhà Hậu Lê
- Nam Bắc Triều
- Nhà Lê Trung Hưng
- Nhà Mạc
- Trịnh Nguyễn Phân Tranh
- Nhà Lê Trung Hưng
- Chúa Trịnh
- Chúa Nguyễn
- Nhà Tây Sơn
- Nhà Nguyễn
- Pháp Thuộc
- Nhà Nguyễn
- Những cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp
- Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
- Kháng chiến chống Pháp
- Kháng chiến chống Mĩ
- Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tư Liệu
- Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
- Chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1975 - 1978
- Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975
- Hải chiến Trường Sa năm 1988
- Chiến dịch Đường 14 - Phước Long năm 1974 - 1975
- Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975
- Trận Mậu Thân tại Huế năm 1968
- Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam và các triều đại Trung Quốc
- Bình Ngô đại cáo - bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
- Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
- Trận Đồi Thịt Băm năm 1969
- Chiến dịch Đắk Tô năm 1972
- Nam quốc sơn hà - Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
- Tuyên ngôn độc lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Trận Bản Đông năm 1971
- Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
- Lịch sử Chữ viết tiếng Việt
- Hịch tướng sĩ - Dụ chư tỳ tướng hịch văn
- Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
- Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972
Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu
- Lý Thái Tổ
- Lý Thường Kiệt
- Trần Nhân Tông
- Lê Đại Hành
- Hồ Chí Minh
- Ngô Quyền
- Nguyễn Trãi
- Lý Nam Đế
- Nguyễn Huệ
- Lê Thái Tổ
Tư Liệu Lịch Sử
- Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
- Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
- Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
- Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
- Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
- Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
- Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
- Trận Cẩm Sa năm 1775
- Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
- Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Di Tích Lịch Sử
- Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý
- Đền Ngọc Sơn
- Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- chùa Thầy
- Đền Trần (Nam Định)
- Cố đô Hoa Lư
- Thành nhà Hồ
- Chiến khu Tân Trào
- Dinh Độc Lập
- Giới thiệu
- Quyền riêng tư
- Liên hệ
- Địa Danh
- Trang Facebook
- DanhMucBDS.com
- HocTotNguVan.com
Từ khóa » Triều Lê Trung Hưng
-
Nhà Lê Trung Hưng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Nhà Hậu Lê – Wikipedia Tiếng Việt
-
Triều đại Hậu Lê – Lê Trung Hưng (1533 - 1789) - Huyện Thọ Xuân
-
SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ HIỆN TRẠNG MỘT SỐ DI ...
-
Phòng 9 - Thời Lê Sơ - Mạc - Lê Trung Hưng (1428 - 1788)
-
Tiểu Sử 10 Triều Vua Nhà Lê Sơ Và 16 Vị Vua Triều Lê Trung Hưng
-
Những Ông Vua Bù Nhìn Thời Lê Trung Hưng Và Sự Suy Thoái Của ...
-
Xứ Nghệ Thời Lê Trung Hưng
-
Nhà Lê Trung Hưng: Triều đại Quân Chủ Trong Lịch Sử Việt Nam
-
Thời Lê Trung Hưng - Việt Nam - Đất Nước Con Người
-
Đúng, Triều Hậu Lê Trải Qua 26 đời Vua - VnExpress
-
Nhân Vật Lịch Sử Lại Thế Khanh Triều Lê Trung Hưng
-
Triều Lê - Mạc - Lê Trung Hưng (1428 - 1788)