SGK Hóa Học 8 - Bài 41: Độ Tan Của Một Chất Trong Nước

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Giải Bài Tập Hóa 8Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8Bài 41: Độ tan của một chất trong nước SGK Hóa Học 8 - Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trang 1
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trang 2
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trang 3
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trang 4
9.HOÁ HỌC 8-B ' \ ĐỘ TAN CỦẠ MỘT CHAT TRONG NƯỚC Các em đã biết, ỏ một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hoà tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ỏ những nhiệt độ khác nhau cũng hoà tan nhiều ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất. I - CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN Thí nghiệm vể tính tan của chất Thí nghiệm 1 Lấy một lượng nhỏ canxi cacbonat sạch (CaCC>3) cho vào nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay hơi nước từ từ cho đến hết (hình 6.4). Quan sát: Sau khi bay hơi nước, trên tấm kính không để lại dấu vết. Kết luận : Canxi cacbonat không tan trong nước. Thí nghiệm 2 Thay muối canxi cacbonat bằng muối ăn (NaCl) rồi làm thí nghiệm như trên (hình 6.4). Quan sát: Sau khi bay hết hơi nước, trên tấm kính có vết mờ. Kết luận : Natri clorua tan được trong nước. TN2 Vết mờ Hình 6.4 Ta nhận thấy, có chất không tan và có chất tan trong nước. Có chất tan nhiêu và có chất tan ít trong nước. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối Axit: Hầu hết axit tan được trong nước, trừ axit silixic (H2SiO3). Bazơ : Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như : KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan. Muối: Những muối natri, kali đều tan. Những muối nitrat đều tan. Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được. Nhưng phần lớn muối cacbonat không tan. (Xem bảng tính tan của axit, bazơ, muối ở phần cuối sách). II - ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng "độ tan". Định nghĩa Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là sốgam chất đó hoà tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định. Thí dụ, ở 25 °C độ tan của đường là 204 g, của NaCl là 36 g, của AgNO3 là 222 g ... Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a) Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong nhiều trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn cũng tăng theo. Số ít trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan lại giảm (hình 6.5). b) Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng, nếu ta giảm nhiệt độ (hình 6.6) và tăng áp suất. Hình 6.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất khí Độ tan của một chất trong nước : Độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định. Nói chung độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu tàng nhiệt độ. Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất. BAI TAP Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là : Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước. c. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà. D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước : A. Đều tăng ; B. Đều giảm ; c. Phần lớn là tăng ; D. Phần lớn là giảm ; E. Không tăng và cũng không giảm. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước : Đều tăng ; Đều giảm ; c. Có thể tăng và có thể giảm ; D. Không tăng và cũng không giảm. 4 Dựa vào đồ thị về độ tan của các chất rắn trong nước (hình 6.5), hãy cho biết độ tan của các muối NaNO3, KBr, KNO3, NH4CI, NaCI, Na2SO4 ở nhiệt độ 10 °C và 60 °C. Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18 °C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hoà tan hết 53 g Na2CO3 trong 250 g nước thì được dung dịch bão hoà.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 42: Nồng độ dung dịch
  • Bài 43: Pha chế dung dịch
  • Bài 44: Bài luyện tập 8
  • Bài 45: Bài thực hành 7
  • Một số quy tắc an toàn - Cách sử dụng hóa chất, một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm
  • Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối

Các bài học trước

  • Bài 40: Dung dịch
  • Bài 39: Bài thực hành 6
  • Bài 38: Bài luyện tập 7
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
  • Bài 36: Nước
  • Bài 35: Bài thực hành 5
  • Bài 34: Bài luyện tập 6
  • Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Hóa Học 8
  • Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8(Đang xem)
  • Giải Hóa 8
  • Giải Hóa Học 8

Sách Giáo Khoa - Hóa Học 8

  • Bài 1: Mở đầu môn Hóa học
  • CHƯƠNG 1: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
  • Bài 2: Chất
  • Bài 3: Bài thực hành 1
  • Bài 4: Nguyên tử
  • Bài 5: Nguyên tố hóa học
  • Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử
  • Bài 7: Bài thực hành 2
  • Bài 8: Bài luyện tập 1
  • Bài 9: Công thức hóa học
  • Bài 10: Hóa trị
  • Bài 11: Bài luyện tập 2
  • CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  • Bài 12: Sự biến đổi chất
  • Bài 13: Phản ứng hóa học
  • Bài 14: Bài thực hành 3
  • Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
  • Bài 16: Phương trình hóa học
  • Bài 17: Bài luyện tập 3
  • CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
  • Bài 18: Mol
  • Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và chất lượng
  • Bài 20: Tỉ khối của chất khí
  • Bài 21: Tính theo công thức hóa học
  • Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
  • Bài 23: Bài luyện tập 4
  • CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ
  • Bài 24: Tính chất của oxi
  • Bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi
  • Bài 26: Oxit
  • Bài 27: Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy
  • Bài 28: Không khí - Sự cháy
  • Bài 29: Bài luyện tập 5
  • Bài 30: Bài thực hành 4
  • CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
  • Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro
  • Bài 32: Phản ứng oxi hóa - khử
  • Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế
  • Bài 34: Bài luyện tập 6
  • Bài 35: Bài thực hành 5
  • Bài 36: Nước
  • Bài 37: Axit - Bazơ - Muối
  • Bài 38: Bài luyện tập 7
  • Bài 39: Bài thực hành 6
  • CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH
  • Bài 40: Dung dịch
  • Bài 41: Độ tan của một chất trong nước(Đang xem)
  • Bài 42: Nồng độ dung dịch
  • Bài 43: Pha chế dung dịch
  • Bài 44: Bài luyện tập 8
  • Bài 45: Bài thực hành 7
  • PHỤ LỤC 1
  • Một số quy tắc an toàn - Cách sử dụng hóa chất, một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm
  • PHỤ LỤC 2
  • Bảng tính tan trong nước của các axit - bazơ - muối

Từ khóa » độ Tan Của 1 Chất Trong Nước Lớp 8