Từ Điển - Từ địa đạo Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: địa đạo

địa đạo dt. Đường hang, ngầm dưới đất: Tại Điện-biên-phủ, có nhiều địa-đạo từ ngoài trổ vào Tổng-hành-dinh Pháp.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
địa đạo - d. Đường hầm bí mật, đào ngầm sâu dưới đất; hào ngầm. Hệ thống địa đạo. Địa đạo Củ Chi.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
địa đạo dt. 1. Đường hầm đào sâu dưới đất, hào ngầm: hệ thống địa đạo. 2. Đường mạch ở phía dưới thân người, tức là kinh túc thiếu âm.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
địa đạo dt (H. đạo: đường đi) Đường đi ngầm dưới đất: Trường-sơn cao hay địa đạo âm thầm cũng là linh hồn ta tự bốn nghìn năm xây đắp để ngang tầm thế kỉ (Tố-hữu).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
địa đạo dt. 1. Đường đi dưới đất. 2. Đường trên mặt đất, trũng xuống vòng tròn hình cái chậu, làm thành những thung-lũng.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
địa đạo d. Đường ngầm bí mật đào trong lòng đất: Địa đạo ở Củ Chi.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân

* Từ tham khảo:

địa đầu

địa điểm

địa đồ

địa động vật

địa giác thiên nhai

* Tham khảo ngữ cảnh

Hay là sang Ả rập Saudỉ Đây là một quốc gia mà tôi luôn muốn sang để thăm Mecca thánh địa đạo Hồi.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): địa đạo

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Từ địa đạo Có Nghĩa Là Gì