Vũ Khí Nước Mẹ Tây Phú Lãng Sa Trong Nhà Nguyễn, Thuộc Pháp ...

Lịch sử Quân sự Việt Nam
Tin tức: Lịch sử quân sự Việt Nam
Trang chủ diễn đàn Trợ giúp Đăng nhập Đăng ký
*
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký. 01 Tháng Mười Hai, 2024, 05:26:05 pm
1 Giờ 1 Ngày 1 Tuần 1 Tháng Vô hạn Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát
Lịch sử Quân sự Việt Nam > Thảo luận Lịch sử bảo vệ Tổ quốc > Từ cây giáo đến khẩu súng... (Quản trị: OldBuff) > Vũ khí nước mẹ Tây Phú Lãng Sa trong Nhà Nguyễn, Thuộc Pháp và Kháng chiến.
Trang: « 1 2 3 4 Xuống « Trước Tiếp »
In
Tác giả Chủ đề: Vũ khí nước mẹ Tây Phú Lãng Sa trong Nhà Nguyễn, Thuộc Pháp và Kháng chiến. (Đọc 51616 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
huyphuc1981_nb Thành viên * Bài viết: 788
súng trường Nguyễn: hoả thằng câu thương « Trả lời #30 vào lúc: 12 Tháng Chín, 2010, 11:12:06 am »
火繩鉤槍=hoả thằng câu thương, súng có móc thừng lửa, hoả mai mồi thừng, match lock. Châu Âu là arquebus harquebus, harkbus, hackbut, haakbus... đều là ống có móc câu, súng móc, nhưng sau này được dùng nhiều với cái tên musket từ tiếng Ottoman. http://vndefence.info/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&p=54871#54871Theo các nguồn tài liệu đã dẫn, thì nhà Nguyễn không có súng hạt nổ, mà chỉ tối đa là súng đá lửa. Phần lớn máy đá lửa được nhập khẩu, chỉ đến khi gần mất nước mới tự làm được. Súng đá lửa cũng như pháo Pháp chỉ có ở Kiêu Binh nơi Kinh Thành, với tỷ lệ rất nhỏ (5 súng / 50 người, bắn quá 6 phát phỉ đền, SĐD). Chủ yếu súng vẫ là loại hoả mai mồi thừng, thậm chí, còn chưa là súng trường, chỉ là súng trợ chiến=pháo nhỏ và nhỡ bắn đạn đặc, như "súng cựa gà , súng mãng , súng tự mẫu , súng chụ , súng bảo lân". Súng hoả mai mồi thừng nhà Nguyễn ươn hèn, cũng như xin sử Thanh về dèm một cách bịa đặt hèn hạ Hồ Nguyên Trừng, là loại súng Tầu xin mẫu qua đường đi sứ, có thiết kế từ thời Minh liền sau thời hai cha con Hồ Nguyên Trừng, nòng khoan, nhưng còn thô nặng, có càng kiêm lê (2 chân như trung liên, thường bỏ đi ).Đây là hình ảnh của súng chủ lực nhà Nguyễn. Súng được Minh Triều thiết kế và sản xuất khoảng nửa đâut tk 16, sau Tây Thảo Loan Chi Chiến, cùng thời với súng Nhật, nhưng cấu tạo khác. Do sự cô lập, súng Nhật thuộc loại rất ưu việt, có nòng 10mm dài đến 1,4 mét=kỹ thuật gia công thép rèn siêu đẳng, chất thép cũng rất tốt, được rèn bằng kỹ thuật thép hoá gang xám như kiếm Nhật, khác với châu ÂU thời trước là thép hoá sắt xốp. Nhưng bên cạnh những ưu việt quá trội đó, người Nhật làm toàn bộ máy cò bằng.... đồng thau, kể cả lò xo. Từ 153x, người Nhật đã chuyên nghiệp hoá các khâu làm súng như nước Pháp sau 166x, Tuyn (Tulle MAT) làm cò cho Xanh Ể CHiên MAS.Súng Tầu được hình thành sau Tây Thảo Loan CHi CHiến 1520. Từ khi con trai Hồ Nguyên Trừng là Lê Lâm (Hồ Thúc Lâm) về hưu 1470 cho đến trận chiến đó, Minh Triều bước vào thời kỳ suy đồi, khoa học thành rác rưởi, với cuộc đại cách mạng văn hoá vô sản, toàn dân làm gang thép ngày đó là chuyển sản xuất súng độc quyền trung ương của Hoả Khí Doanh sang các công xường địa phương, sinh ra cái Thắng Tự đời 3 (có 3 đời Thắng Tự Minh và 1 Thắng Tự Cao Ly ), đặc trưng của Thắng Tự đời 3 là không có serial number, mỗi "hãng" một khác, không bắn được đạn của nhau, đặc biệt cấm dùng thuốc trung ương của Thiên Tự, vì dùng thuốc đó, súng địa pương nổ như lựu đạn chày. Thiên Tự có cỡ nòng cực kỳ ưu việt, dùng đạn chì, chứ không phải đạn đá như các đời Thắng Tự. Cỡ nòng 17mm, sau này, châu Âu chỉ dùng trong tk18, đạn Thiên Tự còn có các tên Mộc Mã Tử (vì có lèn gỗ chống ẩm), trọng bát tiền diên tử = đạn chì 30 gram như châu Âu tk18.Trong giai đoạn xấp xỉ 1tk sau 1470, súng Tầu chỉ có đi xuống, với cấu tạo đa nhãn lừng danh=súng ngắn nhiều nòng=đi sai hướng súng trường.... Sau 1520, thì Tây đã có nhiều căn cứ ở Đông Nam Tầu, Đông Nam Á.... tổ chức sửa chữa và sản xuất súng ống. CHúng ta cần biết, Công Ty Đông Ấn Hoà Lan, cái bọn đẻ ra Hội An, bọn sau này bị đánh đuổi vì tội cướp biển, thời kỳ đầu còn nhập khẩu khá nhiều Thiên Tự về dùng, căn cứ chính của công ty này là Đông Timor ngày nay. Kiểu nửa buôn, nửa cướp, tự mộ quân, cướp được đất nhà người ta thì xin chính phủ nước nào đó ở châu Âu bảo hộ.... là mô hình chung của các đội quân xâm lược đó, và không hề có một đạo quân chính quy nào, toàn cướp biển ô hợp với một dúm quân đã hạ các Huế, Hà Nội. Quân chính quy chỉ có khi chế độ thuộc địa đã được xác lập, và chỉ Đề Thám, Phan Đình Phùng, Cao Thắng.... mới được diện kiến trên chiến trường, chứ không phải loại quan quân cá thối nhà Nguyễn.Từ nguồn đó, nước Nhật có súng trường hoả thằng câu thương với bộ máy rất khác châu Âu, mà rất giống kiểu Ấn Độ, và phát triển nguyên lý chiến đấu cũng như cấu tạo cơ khí vượt bậc, do cô lập mà được dùng cho đến tk19, không thay đổi nhiều, như là phiên bản hoá thạch sống. Súng Tầu rất giống súng Nhật, cũng chỉ có tay cầm nhỏ không báng và có hai càng như Trung Liên, kiêm chức cái lê. Như vậy, Tầu và Nhật đã bắt đầu thời kỳ mà Anh Pháp đi qua tk18, súng trường nòng dài nhẹ có ở Tầu Nhật từ giữa tk16. Tuy vậy, người Tầu hủ thối có số lượng súng tốt rất ít, chủ yếu là gươm giáo và các súng lôm côm như tam nhãn en nờ nhãn.... kiểu trăm hoa đua nở mà người Nga gọi là "tính Tầu", đặc trưng của rác rưởi hàng lởm. CŨng như vậy, kiểu ô vuông luân hàng mà Phú Lãng Sa dùng trong Napoleon (các hàng sau chuẩn ị bắn, hàng đầu bắn), được Minh Triều dùng lúc đó, tất nhiên, chỉ có một dúm quân cận vệ kinh thành là đủ trang bị, cũng như các mặt khoa học quân sự thui chột sạch.http://vndefence.info/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&p=54814#54814Có một số đặc điểm súng Tầu khác súng Nhật, Tầu không có thép tốt, nòng to (15-19mm) và không có phần đầu nòng to ra (người Nhật dùng làm cái vồ đập khi giáp lá cà, sau này bỏ hẳn càng-lê). Không hiểu trước thế nào, sau này, Tầu dùng máy cò kiểu Tây, không thấy đồng thau như Nhật. Trong các tk18-19, súng kiểu càng-lê vẫn chiếm sản lượng chủ yếu ở Tầu, Vịt, Tây Tạng... nhưng có một số đổi khác như báng Tây. Hoả Khí Doanh trong tk16-tk17 cũng có điểu súng đá lửa, nhưng sau đó không thấy sản xuất nhiều, chắc chắn là do không hoàn thiện kỹ thuật lò xo. Máy lò xo đồng của Nhật đương nhiên là hơn xa vời vợi máy Tầu. SÚng nhà ta lôm côm như kiểu Tầu.Đây, súng trường nhà Ta , trang bị chủ yếu nhà Nguyễn đây, loại hoả thằng câu thương Minh Triều đây, những cái đồ oẹ ra của cái triều đình đốn mạt đã xin sử ngoại quốc về bịa đặt Hồ Nguyên Trừng đây, súng Tầu tk16 đây.Điệp trận, kiểu luân hàng đi kèm với súng trường cá nhân nhồi miệng nòng, sau đời pháo cá nhân=súng trường trợ chiến của Vauban, mà nay là trung liên, trước thời súng trường đối kháng battle rifle như Gras, Mauser, Mosin....tk18-19, súng có báng như Tây, súng này rất giống nhà ta, trong ảnh là súng Tây Tạng tk19.hạ càngNhật tk16 với các chuyên gia Bồ Đào Nhà. Đây là thời Chiến Quốc đanh nhau loạn xị ngậu bên đó.Người ta ví súng Nhật như hoá thạch sống, nó không thay đổi gì nhiều từ tk16, dùng đến tk19 trước Duy Tân Minh Trị. SÚng Nhật có kỹ thuật gia công kim loại cao cấp, đồng đều .... khác hằn Tầu và Vịt có chính trị đã hủ rữa.http://vndefence.info/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&p=55015#55015Trên thế giới có 3 loại máy cò của súng mồi thừng.Loại 1 đơn giản nhất, là loại sử dụng ngay cái cò của nỏ, là một thanh hình chữ S, gọi là serpentine lock, hỏa mai có cò. Nó đã cho phép xạ thủ rảnh mắt để lấy đường ngắm, điểm xạ đúng lúc. Nhưng cò tự do rất nguy hiểm. Hoả thằng câu thương này thường gọi là bóp không lò xo.Loại thứ 2. cũng khá giống serpentine cũ, gọi là serpentine lò xo, hay là matchlock đời đầu, nhưng có thêm cái lò xo luôn đẩy cò ra xa khỏi cốc mồi, an toàn trong khi nạp đạn. Tuy vậy, vẫn dùng lực bóp cò để đẩy thừng mồi vào cốc, cò mổ không dứt khoát. Lò xo duy nhất của máy này có tác dụng như lò xo đẩy về của cò súng ngày nay, sau khi bóp bắn, thả ngón tay ra, thì lò xo này đẩy cò về vị trí sẵn sàng. Lò xo đơn giản này dễ dàng làm bằng tre gỗ đồng và thép xấu. Hoả thằng câu thương này thường gọi là bóp có lò xo.loại thứ 3, đầy đủ nhất, có máy móc dùng nguyên lý như súng đá lửa sau này, nên nhiều sách vở Tầu ngố dùng Điểu đầu = súng đá lửa. Bộ máy cò có 2 lò xo. Lò xo đẩy về của cò như loại 2 trên. Máy súng có thêm lò xo búa, tức là, cò không trực tiếp đẩy thừng mồi điẻm hoả, mà móc kẹp thừng mồi được đẩy bằng một lò xo thứ 2, trước khi bắn, phải lên búa như ngày nay. Móc kẹp thừng mồi (như búa ngày nay), sau khi lên, được hãm bởi lẫy cò, khi bắn, lẫy cò nhả cho búa đập. Hỏa thằng câu thương bật, Snapping matchlock. Hoả thằng câu thương bật có khả năng điểm hoả chính xác cả về không gian và thời gian, trong khi ngón tay hoạt động rất nhẹ, khi xạ kích chính xác. Snapping matchlock có búa và lò xo để ngoài cho súng trường lớn, tin cậy. CÒn súng nhỏ thì để trong báng cho gọn. Đặc sắc của Nhật Bản là lò xo đều làm bằng đồng thau. Dĩ nhiên, lò xo đẩy về của cò nay không quan trọng lắm và nhiều súng bỏ đi.Cốc mồi. Nhiều người nhầm và ... Vũng Tầu cũng ... Súng cổ không cắm ngòi xì xì, trừ loại ... thượng hạng là nông dân Tầu tự chế. Ngòi xì xì ngăn cản viẹcđiểm hoả đúng lúc, chỉ tiện cho pháo Bình Đa và ... 1326 châu ÂU, hơi muộn so với Mông Cổ. CHâu Âu học các kỹ thuật thuốc và súng từ các làn sóng xâm lẫn của Mông Cổ. Các cuộc chiến tranh khác nhau của Mông Cổ có vai trò lớn với phát triển thế giới, mọi mặt kỹ thuật quân sự chính trị đều được tập trung tinh hoa, và phát tán tinh hoa đã được chọn lọc đó. Thời ngắn ngủi súng pháo có ngòi xì xì, pháo vò Âu.http://homepages.ihug.com.au/~dispater/handgonnes.htmhttp://homepages.ihug.com.au/~dispater/lgepeterson_1326.JPGpháo vò nhỏ, súng cá nhân, tk14, Âuhttp://homepages.ihug.com.au/~dispater/lgehlp_1300.JPGSuốt mấy thế kỷ phát triển, người ta chỉ hoàn thiện máy điểm hoả cho nhanh gọn chính xác cả không gian và thời gian, không dưng cắm ngòi xì xì để vứt công mất tk đó đi. Hồ Nguyên Trừng có cốc mồi đã rất hoàn thiện, thích hợp cho nhiều loại máy cò , đặc biệt thích hợp cả hạt nổ (có đe lồi) và thời tiết nhiệt đới ẩm. Đầu tk16 thì các cỡ súng to nhỏ lớn bé đều không ai cắm ngòi, mà cốc mồi xứu nèo xứ đó đã giống của chính xứ đó xứ ấy vào tk19. Với thời gian tk18, ANh Quốc tiến đến vùng nhiệt đới và làm kiểu cốc mồi khá giống súng nhỏ Hồ Nguyên Trừng, nhưng Anh Quốc là của pháo.Cốc mồi, đứng ra là cốc chớp, flash pan, là một cái cốc đựng thuốc. Khi thuốc này nổ, áp lực cao thổi khí nóng vào buồng đôt chính, chứ không truyền cháy chậm. Cốc mồi có nắp, có súng được mở tự động bởi cơ cấu máy móc, nhưng đa phần mở thủ công, coi như khoá an toàn. Phần lớn các súng Âu đều có cốc mồi làm riêng. Nhật Bản và người Mèo ta có đe kíp + cốc mồi rèn liền với phôi làm nòng.... kiểu náy Nhật Bản từ nửa đầu tk16. Nhật Bản biết dùng súng trường trong thập niên 149x. Năm 153x, một chiếc thuyền buôn Bồ Đào Nhà bị bão dạt vào NHật Bản, ông ta dâng súng cho lãnh chúa đại phương cầu cứu. Gặp may lớn, viên lãnh chúa thời oánh nhau lộn bậy CHiến Quốc liền chi tiền mua thêm và tự làm, thuê đám người này làm chuyên ra. Kiểu dang máy móc ngay lập tức được cải tiến để thích hợp với điều kiện Nhật. Kỹ thjuaatj gia công thì các bạn xem ảnh, không văn hoa màu mè, nhưng chính xác đồng đều như hàng công nghiệp, Tầu và Vịt, cả Tây gọi bằng cụ. SÚng có kỹ thuật khoan và chất thép siêu đẳng, 10mm / 1, 4 mét tối đa chiều dài nòng, Tây tk18 là 180-19mm / 1,2 mét. SÚng NHYaatj vì thế rất nhẹ nhàng, tin cậy và bền. Có điều, sau đó, vì cô lập, súng Nhật không phát triển đến tk19. Trong ảnh dưới, các súng trường lớn của Nhật để lò xo bên ngoài, còn cò vẫn giữa bàng phía sau, trong máy cò, cò kéo một cần tháo chốt lẫy búa đặt bên trong.Chu đáo, sau báng cóMở nắp cốc mồi như mở chốt an toànCốc mồi TâySnapping matchlock Tây, làm kiểu nông dân nhố nhăng không chuyên, nếu như so với Nhật Bản. Kiểu này rất giống người Mèo ta, nhưng người Mèo ta có hạt nổ. Lò xo đẩy về của cò bị ... người Mèo ta cũng có hẳn cái lò xo này.Nòng Nhật, Mỹ Miều. Người Nhật hay là to miệng súng ra (chỗ đầu ruồi), để các Samurai dùng làm nắm đấm giáp lá cà, chứ không dùng lê, vì Samurai đã mang sẵn 2 kiếm.Cái cốc tăng tốc độ bắn Nhật Bản. đạn và liều được đong sẵn, đổ một lần cả đạn lẫn liều chui tụt vào nòng, chỉ còn lấy quen tống.serpentine đơn giản hơn nhiều. Nó là cái lò lấy từ nỏ, được dùng từ những ngày đầu tiên có cò, cuối tk13. Loại cò này được dùng dài dài vì quá dễ chế tạo, dễ dàng làm từ tre gỗ thời kim loại đắt lòi kèn, 10 cân sắt đổi lấy.... ....http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/7/76/PS8004046.jpg loại không lò xo trên cùng, dưới là có lò xo với 2 kiểu búa mổ ngược và mổ xuôi. Búa mổ ngược hay được tây dùng, làm súng ngắn gọn hơn một chút vì máy đặt dưới nòng. Ấn Độ, Tầu và Đông Nam Á, trong đó có Vịt Cạc sử dụng búa mổ về trước, búa (kẹp thừng mồi) và máy đặt phía sau nòng, ở trong báng, chỉ thò cò bên dưới và búa ở trên , thường búa bên phải, vì ngắm mắt phải, mắt trái bên trái ít ảnh hưởng.
« Sửa lần cuối: 13 Tháng Chín, 2010, 11:18:04 am gửi bởi OldBuff » Logged
Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb Thành viên * Bài viết: 788
Ảnh so sánh các loại hoả thằng thương « Trả lời #31 vào lúc: 12 Tháng Chín, 2010, 04:53:53 pm »
Hoạt động của kiểu Tây hay dùng, búa mổ ngược từ trước (bên trái ) ra sau (bên phải, chỗ có cò bên dưới)Thêm một chi tiết, là có cái cò khá hiện đại, dễ cầm hơnNhìn cái thừng Tây đã có cảm giác bừa bãi lôm côm, có mỗi cái lỗ xỏ dây cũng bớt xén.Báng Tây tk16, hay thấy ở các di chỉ công ty Đông Ấn Hoà Lan, bọn đã lần đầu tiên định cướp bóc nhà Vịt Cạc. CHo đến tk18, Tây Âu mới bỏ hẳn gươm giáp bằng súng trường nòng khoan dài và nhẹ. CÒn trước đó, Vauban dùng súng trường trợ chiến, nặng khoảng 10kg, vai trò như trung liên ngày nay. Kiểu báng ngang này trông như pháo nhỏ. Trước khi dùng súng trường nhẹ, thì Tây Âu, trước là Tây Bán Nhà+ Bồ Đào Nhà hay đi lang thang dặt dẹo, đã học Ottoman kiểu báng đứng cùng với cái tên musket vào tk17, thay cho gun=gonna, Musket là con muỗi, cái vòi muỗi là câu, móc, chúng ta nói rồi. Tuy nhiên, trong tk16-17, Ottoman có trình chế và dùng súng cao hơn nhiều, trình còi nên Tây Âu không đánh giá được đúng đắn và học theo các cỡ nòng 17-20mm dài 1,4 mét, nên áp dụng súng trường nhẹ chậm hơn Tầu, Nhật, Ấn, Ottoman sát nách hàng thế kỷ. Châu Âu chỉ khôn ra sau khi Nga mạnh lên sau 1700, Nga, Phổ, Áo Hung .... thi thoảng uống nhiều Vodka vác súng sang Tây ÂU nghịch. Tây Phú Lãng Sa biết kiểu máy cò flint lock năm 166x do lái buôn mang đến cung Palais du Louvre. Nhưng cho đến 1700, thì ghi chép ở xưởng Tulle, nát là mát, Manufacture Nationale d'Armes de Tulle MAT, nới chuyên làm máy cò thời đó (MAS làm súng tổng thành), thì 1700 vẫn còn ít flint lock, mà vẫn sản xuất nhiều máy cò kiểu cũ Snaphaunce. Điểu đầu súng Snaphaunce có máy giống hệt hoả thằng câu (match lock) Tây , chỉ thay kẹp thừng mồi bằng đá lửa. Phú Lãng Sa có súng trường tiêu chuẩn đầu tiên, cũng như là súng trường nòng dài nhẹ đầu tiên, cũng như là giáo dài hoàn toàn về hưu đầu tiên, sau khi Vauban chết vài năm, model 1714 nặng 6kg đường kính 19mm mà chúng ta sẽ đề cập qua sau.Châu Âu vùng phía Đông còn có chút văn minh, còn Phú Lãng Sa, Tây Ban Nha, Anh Cát Lợi, Bồ Đào Nhà... thì không có hoả thằng câu thương với tư cách là súng cá nhân đúng nghĩa. Khi Vauban chết, 1714, Phú Lãng Sa mới trang bị súng trường nòng nhẹ dài, thay cho loại súng trường trợ chiến nặng 10kg được hộ vệ với giáo dài trong binh pháp Coehorm và Vauban, Anh Cát Lợi 1736. Trước đó, từ musket lần đầu tiên xuất hiện ở Tây Bán Nhà, khi nhái súng Ottman, nhưng ban đầu trình nhái còn còi, không nó nòng 22mm dài 1,48 mét khoan như Ottoman, nên dùng đúc, và do đó nòng to ngắn nặng, không xiên lê được, chiến đấu với vai trò như trug liên ngày nay, là súng trường trợ chiến, khoảng 9-10 kg. Dĩ nhiên, trung liên thì văn minh nào cũng dùng, model 1831 Tây Phú Lãng Sa cỡ nòng 22mm, nặng 10kg, xoắn và cắt gọt rồi, nhưng vẫn là loại đó, trong khi súng cá nhân là model M1822T (M1777 cải sang hạt nổ).Như vậy, Tây Âu chỉ có hoả mai mồi thừng của đời súng cổ, súng trường trợ chiến, chứ không có súng trường cá nhân, vì lúc đó đã dùng máy đá lửa rồi. Các súng có báng dẹt đầu tiên xuất hiện ở Ấn Độ trước, rồi qua Ottoman mà vào Châu Âu. Kỹ thuật nòng khoanh nhỏ dài xuất hiện đồng loạt ở châu Á trong tk16, Nhật, Ottoman và Ấn. Súng cớ cỡ nòng nhỏ bắn đạn 30gram đầu tiên là Thiên Tự, Hồ Nguyên Trừng sản xuất ở Tầu, nhưng chưa có thép khoan dài, vẫn là đồng đúc.Súng trường trợ chiếnhttp://armesfrancaises.free.fr/fusil%20de%20rempart%20mle%201831.htmlKiểu Ấn Độ. Ấn Độ đã tự làm được flint lock ngay tk18, nhưng do tình trạng cát cứ , mà các vùng khác nhau có trang bị khác nhau, trình độ và độ giầu nghèo khác nhau. Ấn Độ tk18Baburnama, đế quôc xưng là con cháu Mông Cổ ở Ấn Độ, theo Hồi Giáo, tk16. Đây là thời điểm súng trường có báng dẹt đứng xuất hiện, dễ thấy, chúng là mẫu cho súng Nhật trong tk 16 (lái Bồ Đào Nhà gặp bão lạc vào Nhật Bản năm 1536), hoàn toàn vượt xa Tây Âu lúc đó.Tây Tạng vẫn sản xuất và trang bị súng này cho đến đầu tk20, trừ cái báng Ấn Độ theo Tây thì ít khác thời Minh tk16, như súng Nhật, nó là hoá thạch sống. Súng có đường kính 15mm nòng dài 1 mét = kiểu súng trường thông dụng của Đông Nam Á.Thanh và Vịt Cạc vẫn dùng báng thời Minh tk16 nhiều hơn, đến tk 19 Vịt Cạc mới cải báng. Nhưng máy Ấn Độ, Đông Nam Á , Tây Tạng và Minh Thanh như nhau, kém nhật chút. Các súng vào Nhật 149x-153x không phải là súng ÂU, mà chính xác là súng ĐÔng Nam Á-Ấn Độ, từ đó người Nhật cải thành cái kiểu của họ. Do thiếu thợ khéo, nên Đông Nam Á dần dần dùng loại cò cải lùi này.Thanh, cuối tk 19Chú lính tầu, William Alexander (1767–1816), 1793. Chú ý bức tranh này vì nõ giống nhiều súng nhà Nguyễn, đồng thời, khá chi tiết.http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8d/ChineseSoldierByWilliamAlexander1793.JPGTừ tk16-17, Ottoman có trình độ sản xuất và sử dụng súng cao hơn nhiều Tây Âu. Họ sớm bỏ kiểu pháo cá nhân, nòng đúc to ngắn, mà dùng các cỡ đạn nhỏ cho kiểu nòng dài 1,4 mét. Ottoman có 3 thứ quân hay dùng súng. Một là là "xe tăng", tức lính cưỡi lạc đà. Bộ đội xung kích, bộ đội công kiên Janissary. Và bộ binh thường. Vì nhiều thứ quân như thế, nên Ottoman sản xuất nhiều loại súng. Janissary được ưu tiên trang bị hai tếch, tức súng trường nòng dài đạn 30 gram (17-22mm), nòng thép khoan, đỉnh cao công nghệ cuối tk15 sang 16, gọi là Sakaloze. Đây là thời điểm súng trường nhẹ dài, có tính cá nhân, đủ sức đuổi giáp về hưu vĩnh viễn xuất hiện sớm nhất trên mặt đất. Trong khi đó, Ottoman cũng có nhiều súng lao tếc cho quân lôm côm, nòng đúc to ngắn bắn đạn đá, và loại súng to nặng dùng trên "xe tăng" bắn đạn 150 gram.Tham khảo cuốn sách rất hay, Gun for the Sultan, mô tả súng ống đã truyền vào ÂU qua Ottoman.http://assets.cambridge.org/97805218/43133/frontmatter/9780521843133_frontmatter.pdfhttp://www.cambridge.org/catalogue/catalogue.asp?isbn=9780521843133&ss=frohttp://books.google.com.vn/books?id=dNqzjfWABSAC&pg=PA88&lpg=PA88&dq=Sultan+musket+gun&source=bl&ots=APH7h9yEeB&sig=08ygzJkZQmA8LmTQsMuiUROskAA&hl=vi&ei=8I-MTMWEG4vGvQP_kJ3dBw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CBQQ6AEwAA#v=onepage&q&f=falsehttp://i972.photobucket.com/albums/ae209/huyphuc1981_nb_1/bai_sung/match_lock/ottoman/IstanbulTopkapi074.jpgĐây là khẩu ở bảo tàng cách mạng, ghi là súng Cao Thắng, dễ thấy, kiểu máy cò của Tầu, Ấn, Đông Nam Á... được đặt trên một cái báng kiểu Tây và thước ngắm bắt chước Anh Mỹ. Thước ngắm xuất hiện cùng với nòng xoắn. Kiểu máy hoả thằng câu thương được các thứ dân châu Á giữ nguyên cấu tạo rồi chuyển sang hạt nổ. Khẩu này đã mất máy móc, chỉ còn kiểu dáng, nên không hiểu vẫn dùng thừng mồi hay đã là hạt nổ. Gần đó "súng kíp Hồ CHí Minh" dùng, cũng tương tự.http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.msg36211.html#msg36211Các bạn đã biết ý mình khi vòng vo rông dài rồi. Súng trường chủ lực của nhà Nguyễn là loại hoả thằng câu thương giống Thanh. Sử xin Thanh, luuật chép Thanh, súng nhái Thanh.... Đó là thứ súng mà nhà Minh chế ra trong tk16, hết sức lạc hậu. Trong số các máy mồi thừng, thì nó kém xa kiểu máy Nhật Bản tk16 và máy người Mèo, đó là chưa kể, người Mèo dùng hạt nổ. Trên thế giới, đến nửa sau tk19, cõ lẽ chỉ có Đại Cồ Cạc và Tây Tạng dùng cái thứ này. Kiểu máy này chưa có lò xo búa, mà chỉ có lò xo đẩy về của cò, loại máy đơn giản đến mức dễ dàng làm từ tre gỗ. Dĩ nhiên, súng không thể chiến đấu mọi thời tiết như súng người Mèo. Người Mèo trong trận san có thể nhồi thuốc, chèn chống ẩm bằng nựa cây rồi hàng mấy ngày sau vẫn bắt tốt, điều hạt nổ hơn thẳng thừng mồi. Dĩ nhiên, không ai đánh du kích, phục kích Phú Lãng Sa, rình thú rừng.....với cái thừng mồi cháy nghi ngút mà châu Âu bỏ từ tk16.http://vndefence.info/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&p=54893#54893Bi h, chúng ta tìm hiểu loại súng quý phái, chỉ ở Kinh Đô mới có "50 người có 5 súng, mỗi người được bắn 6 phát, quá phải đền". Tức là "thạch cơ điểu thương", súng trường flint lock dùng máy đá lửa nhập từ Phú Lãng Sa. Sau này, khi gần mất nước, Triều Đình Nhà Nguyễn vinh quang đã tự làm được máy này, làm được vì là Tây Phú Lãng Sa từ lâu không làm và bán nữa (model 1822 đã là hạt nổ), chắc kho đồ thải cũng đã hết từ lâu.Triều Minh Mạng thì mỗi vệ (500-600 lính) có 2 khẩu thần công và 200 khẩu thạch cơ điểu thương với tỷ số 4 tay súng cho mỗi 10 lính. Sang triều Tự Đức thì mỗi đội (50 lính) có 5 khẩu điểu thương nên tỷ số rút thành 1 tay súng cho mỗi 10 lính. Hằng năm thì tập bắn chỉ một lần và mỗi tay súng chỉ có quyền bắn 6 viên đạn. Ai bắn hơn số ấy phải bồi thường.Súng Tây đây, lưỡi lê Tây đàng hoàng, và hộp thuốc hộp đạn, 1874http://dlxs.library.cornell.edu/cgi/t/text/pageviewer-idx?c=sea;cc=sea;idno=seaA11;q1=Tong-kin;size=S;frm=frameset;seq=21;view=image;page=rootxem link này , link kia lúc chết lúc sốnghttp://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/6/61/Vietnamese_Tirrailleurs_of_Nguyen.jpgCần làm rõ, không lại có lợn như hoả mai là thạch cơ điểu thương, và thạch cơ điểu thương bắn đá. Grin Grin Grin Grin Grinhttp://cadao.org/index.php?option=com_content&view=article&id=892:th-phat-ha-chan-dung-ngi-linh-thi-xa&catid=72:lichsu&Itemid=125Nói có sách, mách có chứng, tớ không bịa, ít ra là nếu có bịa thì không phải tớ.http://www.quansuvn.net/index.php/topic,656.msg141938.html#msg141938Người Mèo và Cao Thắng đều không gây nên cảnh này, không tôn sùng Thạch Cơ Điểu Thương vinh quang.http://www.quansuvn.net/index.php/topic,1441.0.htmlhttp://www.quansuvn.net/index.php/topic,1237.0.htmlSchreiner viết:“Vũ khí của họ thuộc loại chậm hơn một thế kỷ. Thí dụ, súng trường là loại súng từ thời đá lửa (loại Saint E1tienne, kiểu năm 1777 về trước). Ở đó có cả súng châm ngòi kiểu Tàu”.Thái Hồng, sđd, tr. 160Đó là loại thạch cơ, hay thường gọi là súng điểu thương, là vũ khí thông dụng trong thời Trung Cổ (thế kỷ XIV trở về trước):“Súng điểu thương cò bằng đá lửa, bắn xa độ 250 đến 300 thước là cùng. Mỗi đội 50 lính thì chỉ có 5 người có súng điểu thương, mỗi người chỉ được bắn có 6 phát mà thôi. Hễ ai bắn quá số ấy thì phải bồi thường. Muốn bắn phải lấy thuốc súng (đựng trong một cái bao mang ở nịt lưng) bỏ vào nòng súng, dùng cây thông hồng nén thuốc vào cho chặt rồi bỏ viên chì (đựng ở cái bầu mang ở cổ) rồi bóp cò cho viên đá nảy lửa làm cháy thuốc ngòi. Bắn được một phát tốn nhiều thời giờ. Chưa kể là có nhiều khi bóp cò, mà đá lửa không bật lửa, lại phải tháo ra nhồi lại tốn hơn gấp đôi thời giờ”.Thái Hồng, sđd, Tr 160Súng cá nhân đã vậy, pháo thì sao? Chính tướng Rigault De Genouilly miêu tả pháo của ta:“Hỏa lực của địch không làm thiệt hại chúng tôi mảy may nào, cho dù đạn pháo của họ bắn trúng vỏ tàu của ta”.De Larclause viết:“Người An Nam đã cố gắng cải tiến rất nhiều, nhưng họ vẫn không thể làm chúng ta lo lắng, vì đường đạn đại bác của họ chỉ đạt đến 1.200m là cùng... Đại bác của họ bằng đồng hay bằng gang, đủ các kiểu, trông thì đẹp nhưng khó di chuyển, bố trí kém, thuốc lại xấu...”
« Sửa lần cuối: 13 Tháng Chín, 2010, 11:25:43 am gửi bởi OldBuff » Logged
Ờ, ừ, thì ký.
huyphuc1981_nb Thành viên * Bài viết: 788
Thạch cơ điểu thương « Trả lời #32 vào lúc: 12 Tháng Chín, 2010, 06:46:13 pm »
"Trong "Châu bản triều Tự Đức" có đoạn "do các nước phương Tây chế ra súng trường kiểu mới, ko chế loại đá lửa như cũ nữa nên ta ko thể nhập tiếp, tuy nhiên thợ ta cũng đã tự chế tạo được." Câu này được dân ... truyền đi truyền lại la liếm cho sự tài giỏi cuả Nhà Nguyễn. Sự việc trên được thực hiện trong triều Tự Đức, ông vua cuối cùng trươc khi mất nước, trích "Châu bản triều Tự Đức".Việc phát triển cơ khí và máy súng phụ thuộc nhiều vào luyện kim, đặc biệt vứi máy cò là lò xo. Nhật Bản do bị cô lập, làm lò xo đồng không đủ khoẻ, nên không có thời đá lửa. CHúng ta đã biết, có 2 cách làm ra thép ngày trước. Một là kiếm Nhật, gập đi gập lại thanh gang, phía gần mặt gang nóng đỏ, không khí thấm vào đốt chay bớt cảbon thành thép, gọi là thép rèn. Phương pháp nữa là làm ra sắt xốp không chảy, rồi thấm carbon, châu ÂU đa thực hiện cái này và có sản lượng thép làm súng lớn, cũng như loaoij thép đồng đều làm lò xo. Lò so tốt hơn chút thì nhảy từ thừng sang đá lửa, rồi .... Đến khi có lò xo xoắn tốt nữa thì có Dreyse súng Mỳ, Phổ, M1841. Phương pháp làm thép này đã được in ở Pragahttp://vndefence.info/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&p=54890#54890Châu Âu chia tay thừng mồi khá sớm để tăng khả năng chiến đấu mọi thời tiết. Tuy vậy, súng đá lửa vẫn có cốc mồi như trên và khó mà chịu được mưa ẩm, nó chỉ có lợi hơn là không cần phải nuôi thừng mồi, phục kích rình thú được. Cũng vì lý do đó, mà Nhật Bản không thích thú lắm việc cải tiến thừng mồi. Loại súng thật sự chịu được mưa phải là súng hạt nổ, trong đó, hạt nổ lông vũ của súng kíp người Mèo đi trước Tây xa và cũng ưu việt hơn nhiều những loại hạt nổ Tây ban đầu.Có 3 loại máy đá lửa châu Âu. Loại 1 là bánh xe như bật lửa, xuất hiện ở châu Âu ban đầu là miền Áo Hung, Nam Đức ngày nay, nơi giành đi giật lại và cũng trao đổi mjua bán với dân châu Á, đặc biệt là Ottoman và các mảnh vỡ Mông Cổ khác, như Kim Trướng, cũng như thuận tiện đường biển Địa Trung Hải. Kiểu này được gọi là WHEEL LOCK. Ban đầu, hàng hai tếc này được dùng nhiều trong các súng ngắn làm cảnh, dĩ nhiên, khi đánh chiếm mục tiêu giữa hai chân chị em, trong bãi chiến trường salon, thì cái thừng mồi cháy nghi ngút rất chi bất tiện. Nhà Hasburg đã mang về Tây Âu, trong các lãnh địa của mình ở Tây Ban Nha, cả một xưởng như vậy từ Nuremberg, Puffer Nurnberg. CŨng như nhiều hàng khác, các trờ chơi của giới quý tộc không tiếc tiền đã mở đường kỹ thuật, súng nhà Trần và máy hơi nước Ottoman cũng như vậy. Loại máy này có khoảng nửa sau tk16.http://vndefence.info/modules.php?name=Forums&file=viewtopic&p=54893#54893Loại thứ 2 là Snaphaunce. Nó có máy như kiểu hoả thằng thương có lò xo búa, như là loại hoả thằng thương Nhật Bản trên kia. Người ta thay thừng mồi bằng đá lửa. Đá lửa trước đây là đá phiến silic, tức cuội trong ở suối, ở đâu cũng sẵn. máy súng có thêm cái thớt đánh lửa, khi bắn, mở nắp cốc mồi ra để đá lửa sẵn sàng đập vào thớt. Snaphaunce ra đời ngay khi loại bánh xe hoàn thiện, cỡ 157x.Loại thứ 3 là Flintlock. Sử ghi rằng, Marin le Bourgeoys (1550 - 1634), trợ lý của xưởng điện Louvre, phục vụ vua Pháp Henri IV, đã loay hoay thử làm một mẫu. Nhưng Louvre chỉ có thật sự thứ này vào thập niên 166x, chắc là, đến lúc đó, mới có mẫu thật sự từ Ottoman và Đông ÂU đem sang, chứ không phải theo trí nhớ của một ông nèo đó mới nhìn sơ sơ. Về sau, đến 1700, theo những ghi chép sổ sách còn lại, thì MAT Tulle vẫn sản xuất chủ yếu là Snaphaunce. Flint lock gọn gàng đơn giản hơn Snaphaunce, nó không khoá an toàn bằng nắp cốc mồi thừa kế từ hoả thằng câu thương, mà khoá an toàn bằng 3 nấc búa, nấc nghỉ là an toàn, nấc trung gian hơi lên cò, mở được nắp cốc mồi, nhưng không đủ lực đánh lửa, dùng khi nhồi cốc mồi. Nấc sẵn sàng bắn là kéo hết búa về sau.Sau khi bắn, cốc mồi mởlên một nấc, nhồi được cốc mồi, nhưng không dủ để bắnLên hết để sẵn sàng bắnĐến đầu tk18, sau châu Á và Đông Âu rất xa, sau khi Vauban chết 1707, Phú Lãng Sa mới bỏ học thuyết quân sự của ông, tức là chuyển sang dùng súng trường nhẹ, dài, chứ không phải là pháo trợ chiến cá nhân. SÚng nhẹ dài được làm bằng hai tếch lúc đó, tức thép rèn khoan, nhờ dài nhẹ mà làm cán lê được, làm giáp dài vẫn hộ vệ súng Vauban thất nghiệp, về hưu vĩnh viễn, model đầu tiên là 1714. Từ đó, flint lock phục vụ Phú Lãng Sa đến model đầu tiên của 1822, loại súng tiêu chuẩn đầu tiên của chính quyền mới bên Phú, sau đại loạn Napoleon. Tuy nhiên, chỉ model 1822T thì đã dùng hạt nổ. Rât nhiều flint lock được hoán cải sang hạt nổ, một phần khác các hạt nổ được chế tạo mới. Cho đến 1857, thì các flint lock và hạt nổ đều có format chung tương tự model 1777. Sản lượng Thạch Cơ Điểu Thương lớn nhất của Phú Lãng Sa là MAS, Manufacture d'armes de Saint-Étienne, và thời chiến tranh Napoleon, tức cách mạng Pháp. MAS làm súng tổng thành, trong khi đó, MAT = Manufacture Nationale d'Armes de Tulle (tiếng ta là Tuyn), lại chuyên làm máy cò.Vào năm 166x
« Sửa lần cuối: 13 Tháng Chín, 2010, 11:27:15 am gửi bởi OldBuff » Logged
Ờ, ừ, thì ký.
OldBuff Trung tá * Bài viết: 3053 Vì nhân dân quên mình
Re: Vũ khí nước mẹ Tây Phú Lãng Sa trong Nhà Nguyễn, Thuộc Pháp và Kháng chiến. « Trả lời #33 vào lúc: 13 Tháng Chín, 2010, 11:36:14 am »
Thông báo:- Từ/cụm từ miệt thị, văng bậy, ngoại ngữ, lạc đề trong bài viết: Xoá. Tái phạm: Xóa toàn bộ bài vi phạm.- Bài lạc đề không có thông tin thảo luận hữu ích: Xoá- Bài lạc đề có thông tin thảo luận hữu ích: Chuyển tới chủ đề phù hợpCảnh cáo:- Lặp lại việc dùng ngoại ngữ thay tiếng Việt tương ứng, viết tắt, sai chính tả trong bài viết.- Thái độ thảo luận thách thức Nội quy Diễn đàn. Tái phạm: Hạn chế gửi bài trong 1 tuần để nghiên cứu Nội quy.
Logged
Thượng tôn công lý - Chế áp cường quyền
anhlinhcuHo Thành viên * Bài viết: 63
Re: Vũ khí nước mẹ Tây Phú Lãng Sa trong Nhà Nguyễn, Thuộc Pháp và Kháng chiến. « Trả lời #34 vào lúc: 19 Tháng Ba, 2011, 11:16:38 pm »
Chả hiểu làm sao, từ việc tranh luận về khẩu súng trong bức ảnh mà lan man ra bao nhiêu chuyện khác. Nhân đây cho tôi xin góp vài ý kiến.Khẩu súng trong ảnh có thể là khẩu ZB26 (hoặc Vz26) của Tiệp hoặc khẩu trung liên Trung Chính của Trung Quốc, lí do:- vị trí của chân súng ở giữa nòng, (BREN của Anh hay trung liên kiểu 1924/29 của Pháp thì chân súng ở gần sát miệng nòng), khẩu RP-46 (chứ không phải là DP-46) thì có đặc điểm chung của họ DP là có hộ nòng, do đó chân súng nằm trên hộ nòng, trong khi khẩu trong ảnh hoàn toàn ko giống thế.- hình dạng của báng súng, cái này thì khó diễn tả, vì nó gần như là kĩ năng của dân kĩ thuật rồi, nhưng mọi người cứ quan sát trực tiếp hình dạng báng súng thì sẽ thấy cái hình dáng đặc trưng của nó, khác so với những khẩu khác. Nhân tiện so sánh với RP-46 thì bên trên báng súng của RP-46 còn có cái ống bọc lò xo đẩy về nữa, trong ảnh làm gì có.Có ý kiến về cái tên Mao Sắt, thì tôi xin được giải thích theo cách hiểu của mình thế này: người TQ thường phiên âm những từ tiếng nước ngoài (đa âm tiết) thành những cụm từ đơn âm tiết trong tiếng TQ, với cách làm như vậy, thì ta chỉ thu được kết quả gần đúng, và từ Mao Sắt cũng là một trường hợp trong số đó. Cụ thể thế này nhé : Mao Sắt đọc theo âm Bắc Kinh sẽ là máo-sưa ~> Mauser. Tương tự, nước Pháp Lan Tây đọc theo âm BK sẽ là fả-lan-xi ~> phờ răng xi.
Logged
Trang: « 1 2 3 4 Lên
In
« Trước Tiếp »
Chuyển tới: Chọn nơi chuyển đến: ----------------------------- Thông tin chung ----------------------------- => Bảng tin => Chung sức xây dựng website ===> Trao đổi thông tin về sách ===> Mặt trận Wiki => Giúp đỡ tìm người ----------------------------- Thư viện Lịch sử Quân sự Việt Nam ----------------------------- => Cha ông ta đánh giặc => Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam => Tài liệu - Hồi ký Việt Nam => Tài liệu nước ngoài => Tự dịch => Văn học chiến tranh ----------------------------- Thảo luận Lịch sử bảo vệ Tổ quốc ----------------------------- => Từ thuở mang gươm đi mở cõi... => Quyết tử cho Tổ quốc... => Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước... => Anh ở biên cương... => Từ cây giáo đến khẩu súng... => Kiến thức quốc phòng ----------------------------- Máu và Hoa ----------------------------- => Một thời máu và hoa => Về người lính hôm nay => Hình ảnh - Kỷ vật => Về lại chiến trường xưa... ----------------------------- Văn hoá - Thể thao - Giao lưu ----------------------------- => Quán nước cổng doanh trại => Du lịch => Xem phim bãi => Văn công => Chiến sỹ khoẻ ----------------------------- Chợ xép ngoài rào doanh trại ----------------------------- => Hàng sách cũ
Powered by MySQL Powered by PHP Powered by SMF 1.1.21 | SMF © 2006-2008, Simple Machines Valid XHTML 1.0! Valid CSS! Dilber MC Theme by HarzeM
Loading...

Từ khóa » Súng Hỏa Mai Napoleon