ANKIN LÝ THUYẾT - C2H4 B C3H6 C.C4H 8 D C5H10.

A. C2H4 B C3H6 C.C4H 8 D C5H10.

ANKIN LÝ THUYẾT

LÝ THUYẾT

I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:

-Ankin là hidrocacbon không no mạch hở có một liên kết ba trong phân tử -Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng axetylen CnH2n-2 (n≥2)

II. Tính chất vật lý: III. Tính chất hóa học:

1.Phản ứng cộng:

Cộng hidro: HC CH + 2H2 Ni,t 0 H3C CH3 HC CH + H2 Pd/PbCO3 H2C CH2 Cộng brom: C2H5 C C C2H5 C2H5 C C C2H5 Br Br C2H5 C C C2H5 Br Br Br Br Br2,-200C Br2 Cộng hidroclorua: HC CH H2C C H Cl + HCl HgCl2 150-2000C vinylclorua H2C C H Cl + HCl H3C CHCl2 1,1-dicloetan Cộng nước: HC CH H2C C H OH H3C CH O + H-OH HgSO4,H2SO4 800C

2. Phản ứng dime, trime: 2CH≡CH →xt,t0

CH2=CH-CH=CH2 vinylaxetylen 3CH≡CHxt →,t0

C6H6 benzen 3. Phản ứng thế bằng ion kim loại:

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 →Ag-C≡C-Ag + 2NH4NO3

4. Phản ứng oxi hóa:

Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n-2 + 2

1 3n

O2 →nCO2 + (n-1) H2O nCO2>nH2O →nAnkin=nCO2-nH2O

Oxi hóa không hoàn toàn:

3CH≡CH + 8KMnO4→3(COOK)2 +2KOH + 8MnO2 + 2H2O

IV. Điều chế:

2CH4 1500 →0C CH≡CH + 3H2

CaO + 3C − →CO

CaC2H →2O

Ca(OH)2 + C2H2

BÀI TẬP

1: Ankin là hidrocacbon:

A. Có dạng CnH2n-2, mạch hở. B. Có dạng CnH2n-1, mạch hở. C. Mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử D. cả A,C đúng

2: Dãy đồng đẳng axetilen có công thức chung là:

A. CnH2n(n=>2) B. CnH2n+2(n=>2) C. CnH2n-1(n=>2) D. CnH2n-2(n=>2) 3: Các ankin có đồng phân vị trí khi số cacbon trong phân tử lớn hơn hoặc bằng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4: C5H8 có đồng phân cấu tạo là:

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

5: Theo IUPAC CH3-C≡C-CH3-CH3 ; có tên gọi là:

A.etylmetylaxetilen B. pent-3-in C.pent-2-in D.pent-1-in 6: Theo IUPAC CH≡C-CH2-CH(CH3)-CH3 ; có tên gọi là:

A.isobutylaxetilen B.2-metylpent-2-in C.4-metylpent-1-in D.4-metylpent-1,2-in

7:Theo IUPAC CH3-C≡C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 ; có tên gọi là: A.4-đimetylhex-1-in B. 4,5-đimetylhex-1-in C. 4,5-đimetylhex-2-in D. 2,3-đimetylhex-4-in

A.3,6-đimetylnon-4-in B.2-etyl,5-metyloct-3-in C.7-etyl,6-metyloct-5-in D.5-metyl,2-etyloct-3-in 9: Ankin CH≡C-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH3 có tên gọi là: A.3-etyl,2-metylpent-4-in B.2-metyl,3-etylpent-4-in C.4-metyl,3-etylpent-1-in D.3-etyl,4-metylpent-1-in 10: Cấu tạo có thể có của ankin C4H6 là:

A.1 B.2 C.3 D.411: Trong phân tử axetilen liên kết ba giữa 2 Cacbon gồm: 11: Trong phân tử axetilen liên kết ba giữa 2 Cacbon gồm:

A.1 liên kết pi và 2 liên kết xich-ma B.2 liên kết pi và 1 liên kết xich-ma C. 3 liên kết pi D.3 liên kết xich-ma

12: Các ankin bất đầu có đồng phân mạch cacbon khi số C trong phân tử là: A. >=2 B. >=3 C. >=4 D. >=5

13: Để thực hiện chuyên hóa ankin thành anken ta thực hiện phản ứng công hidro ở điều kiện xúc tác:

A. Ni, t0 B. Mn,t0 C. Pb/PdCO3 D. Pd/PdCO3

14: Để thực hiện chuyên hóa ankin thành ankan ta thực hiện phản ứng công hidro ở điều kiện xúc tác:

A. Ni, t0 B. Mn,t0 C. Pb/PdCO3 D. Pd/PdCO3

15: Để phân biệt ankan, anken, ankin ta dùng thuốc thử duy nhất là:

A. dd Brom B. AgNO3/ NH3 C. dd HCl D. dd Ca(OH)2

16: Ankin nào không tác dụng với dd AgNO3/NH3

A. axetilen B. propin C. but-1-in D. but-2-in 17: Để phân biệt but-1-in và but-2-in ta dùng?

A. dd KMnO4 B. dd brom C. dd HCl D. dd AgNO3/NH3

18: Hỗn hợp gồm 3 khí C2H2, C2H4, C2H6.Để tinh chế C2H2 ta cho hỗn hợp qua dd: A. Brom B. KMnO4 C. AgNO3/NH3 và Br2D. Cả A,B,C 19: Phản ứng hợp nước của C2H2 có sản phẫm chính là:

A.CH3-CH-(OH)2 B. CH2=CH-OH C. CH3-CHO D. CH2OH-CH2OH 20: Để phân biệt metan và axetilen ta dùng :

A. Đốt cháy B. Cho vào nước C. Cho vào NaOH D. dd Brom 21: Để phân biệt etilen và axetilen ta dùng :

A. thử độ pH B. Cho vào nước C. Cho vào NaOH D. dd AgNO3/NH3

22: Axetilen có thể điều chế từ chất nào sau đây?

A. Nhiệt phân CH4 ở 15000C B. Cho Al4C3 hợp nước C. Đun natriaxetat với vôi tôi xút D. Khử nước của rượu etilic

23: Cho các chất (1)but-1-in (2)but-2-in (3)propin (4)but-1,3-điin.Các chất có phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt là:

A.(1),(3),(4) B. (2),(3),(4) C. (1),(2),(3) D. (1),(2),(4) 24: HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  A + 2B .Vậy A,B lần lượt là:

A. HC≡CAg ; NH3 B. AgC≡CAg ; NH3 C. AgC≡CAg ; NH4NO3 D. HC≡CAg ; NH4NO3 25: CH3-C≡CH +AgNO3 + NH3  A .Cất tạo của A là:

A. AgCH2-C≡CH↓ B. AgCH2-C≡CAg↓ C. CH3-C≡CAg↓ D. CH3-CAg≡CAg↓

26: Cho A(C4H6)có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt .A là:

A.But-2-in B. But-1-in C. But-2-en D. But-1-in 27: R-C≡CH + AgNO3 + NH3  ↓A + B. A ,B lần lượt là:

A. R-C≡CAg ↓ B. R-C≡CAg↓ ; NH4NO3 C. Ag↓ ; NH4NO3 D. R-CAg=CAg↓ ; NH4NO3 28: 1 chất hữu cơ A + [Ag(NH3)2](OH)2 tạo ra kết tủa vậy A là:

A.anđehyt B.axit cacboxylic C.ank-1-in D.anđehyt hoặc ank-1- in

29: 1 Chất hữu cơ B + AgNO3 + NH3  ↓vàng nhạt.Vậy B thuộc loại hợp chất: A. anđehyt B.HCOOR C.ankin D.ank-1-in

30: Ankin cộng với brom xảy ra hai giai đoạn,muốn phản ứng dừng lại ở giai đoạn 1 ta tiến hành phản ứng ở nhiệt độ:

A. thấp B. cao C. trung bình D. rất cao 31:Dietylaxetilen tác dụng với nước Brom ở nhiệt độ thấp tạo ra sản phẩm:

A.3,3,4,4-tetrabromhexan B.3,4-đibromhex-3-en C.3,4-đibromhex-2-en D. 3,3,4,4-tetrabromheptan 32: Cho but-2-in tác dụng với nước brom dư ta thu được sản phẩm là:

A.2,3-đibrombut-2-in B.2,3-đibrombut-2-in C.1,2,3,4-tetrabrombutan D.2,2,3,3-tetrabrombutan

33:Cho axetilen tác dụng với HCl trong điều kiện có xúc tác HgCl2 ở 150-200oC,ta thu được sản phẩm cộng là:

A.vinylclorua B.etylclorua C.1,2-đicloetan D.1,1-đicloetan

34: Cho axetilen tác dụng với HCl trong điều kiện không có xúc tác,ta thu được sản phẩm cộng là: A.vinylclorua B.etylclorua C.1,2-đicloetan D.1,1-đicloetan

35: Phản ứng cộng nước vào propin trong điều kiện có xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80oC tạo ra sản phẩm:

A.CH3CH2CHO B.CH3COCH3 C.CH3-C(OH)=CH2 D.CH3-CH=CH2-OH 36: Cho axetilen tác dụng với H2O  A.Vậy cấu tạo của A :

A.CH3CHO B.CH2=CH-OH C.CH3CH2OH D.CH3COOH 37: CH3-C≡C-CH3 cộng nước (HgSO4/H2SO4 /80 oC) tạo ra sản phẩm:

A. CH3-CH=C(OH)-CH3 B. CH3CH2CH2CHO C.CH3-CO-CH2CH3 D. CH2=CH-CH2-CH2-OH

38: Trong điều kiện thích hợp về xúc tác và nhiệt độ,axetilen tham gia phản ứng nhị hợp tạo ra: A.buta-1,3-đien B.buta-1,3-đin C.Vinylaxetilen D.xiclobuten

39: Trong điều kiện thích hợp (C;600oC),axetilen tham gia phản ứng tam hợp tạo thành phân tử: A.stiren B.benzen C.toluen D.hexen

40: Propin tham gia phản ứng tam hợp tạo ra sản phẩm:

A.1,2,3-trimetylbenzen B. 2,4,6-trimetylbenzen C. 1,3,5-trimetylbenzen D.etyl,metylbenzen

41: Trong điều kiện thích hợp pent-2-in tam hợp thành sản phẩm:

A.1,2,3-trietyl-4,5,6-trimetylbenzen B. 1,2,4-trietyl-3,5,6-trimetylbenzen C. 1,3,5-trietyl-2,4,6-trimetylbenzen D. 4,5,6-trimetyl-1,2,3-trietyl-benzen 42: Axetilen + CH3COOH  (xt) A.Vậy A là:

A.etylaxetat B.vinylaxetat C.etilenglicol D.metylacrylat 43: Etin + C2H5OH (xt ,to) B.Vậy B là:

A.etylvinylete B. etylvinyleste C. vinyletylete D. vinyletyleste 44: Axetilen + A  vinylaxetat.Vậy A là:

A.ancoletylic B.anđehytaxetic C.axit axetic D.ancolvinylic 45: Axetilen + B  etylvinylete.Vậy B là:

A. anđehytaxetic B. axit axetic C. ancolvinylic D. ancoletylic

46: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin ta được :

A. Số mol CO2 < H2O B. Số mol CO2 > H2O C.nCO2 = nH2O + 1 D. nCO2 = nH2O - 1 47: Đốt cháy a mol ankin  b mol CO2 và c mol H2O.Quan hệ giữa a,b,c là:

A.b>c và a= b-c B. b<c và a= b-c C. b>c và a= b+c D. b>c và a= c-b 48: Cho sơ đồ: C2H2 ABCH3COOH A,B lần lượt là:

A.etilen;etanal B.etanal;etanol C.etilen;etanol D.ABC đều đúng 49: Cho sơ đồ: CaC2 ABCH3CHO A,B lần lượt là:

A.C2H2;CH2=CH2 B. C2H2;CH2=CHCl C. C2H2;CH3-CHCl2 D.ABC đều đúng 50: Cho axetilen + HCN  sản phẩm A.Vậy A có cấu tạo là:

A.CH3CH2CN B.HC≡C-CN C.CH2=CH-CN D.CN- C≡C-CN 51: Cho sơ đồ propin  A + dd KMnO4  B . A,B lần lượt là:

A.propen;propan-1,2-điol B.propen; propan-1,3-điol C. propan-1,3-điol; propen D. propan-1,2-điol; propen 52: Để phân biệt propan;propen;propin ta dùng 1 thuốc thử là:

A. dd AgNO3/NH3 B. dd Brom C. dd NaOH D. dd HCl

53: Để tách C2H2;C2H6 ra khỏi hỗn hợp của chúng ta lần lượt thực hiện phản ứng với các chất : A. dd AgNO3/NH3; dd HCl B. dd HCl ;dd AgNO3/NH3

C.dd Br2 ;Zn D. Zn ;dd Br2

54: Ankin A có công thức (C4H7)n .Công thức phân tử của A là:

A.C12H21 B.C5H8 C.C8H10 D.C8H14

55: Axetilen được điều chế bằng cách:

A.nhiệt phân khí metan B.cho đất đèn hợp nước C.đề hiđrohoá etilen D. ABC đều đúng.

56: Phản ứng nào của axetilen được dùng trong hàn cắt kim loại?

A.cộng nước B.đốt cháy trong oxi không khí. C.cộng H2 D. đốt cháy trong oxi nguyên chất.

57: Hàm lượng axetilen trong không khí có thể gây cháy nổ là:

A.1,5% B.2,5% C.3.5% D.4,5% 58: Cách đơn giản để có thể phân biệt etan,etilen,etin bằng 1 thuốc thử là:

A.Br2 B.Cl2 C.H2 D. AgNO3/NH3

59: Ứng với công thức C6H10 có bao nhiêu cấu tạo ankin?

A.5 B.6 C.7 D.860: Để phân biệt but-2-in và buta-1,3-đien ta dùng 1 thuốc thử là: 60: Để phân biệt but-2-in và buta-1,3-đien ta dùng 1 thuốc thử là:

A.Br2 B.Cl2 C.H2 D. AgNO3/NH3

61: Ngọn lửa đèn xì oxi-axetilen dùng trong hàn và cắt kim loại có thể đạt tới nhiệt độ: A.1000oC B. 2000oC C. 3000oC D. 4000oC 62: Ankin A pứ với dd KMnO4 /KOH theo phương trình:

A + KMnO4 + KOH  CH3COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O Vậy A là: A.axetilen B.propin C.but-1-in D.but-2-in 63: A(C3H4) AgNO3/NH3→ ↓B HCl→ ↓D B;D lần lượt là:

A. CH3-C≡CAg;AgCl B. AgCH2-C≡CAg;AgCl C. CH3-C≡CAg;Ag D. AgCl; AgCH2-C≡CAg 64: Dãy các chất đều có phản ứng với axetilen (ở điều kiện thích hợp) là:

A.H2O, AgNO3/NH3, Br2, C2H2, H2 B.H2O, NaOH, Br2, C2H2

C.H2O, Br2, H2, CaO, KMnO4 D.Br2, H2, HCl, CH3COOH, NaOH 65: A (C2H4) + Cl2  sp B (có đồng phân cis – trans). Vậy B là:

A.CHCl2 – CHCl2 B.CH2Cl – CH2Cl C.CH3CHCl2 D.CHCl = CHCl

66: Công thức tổng quát của mọi hidrocacbon là CnH2n+2-2k. Giá trị của hằng số k cho biết: A.Số liên kết pi B.Số vong no

C.Số liên kết đôi D.Số liên kết pi + vòng no 67: Công thức tổng quát của hidrocacbon mạch hở là CnH2n+2-2a. Giá trị của a cho biết:

A.Số vòng no B.Số liên kết pi

C.Số liên kết đôi D.Số liên kết pi hoặc liên kết đôi. 68: Cho công thức CnH2n+2-2k. Ứng với ankin thì giá trị của n và k phải thỏa mãn:

A. n≥1,k≥2 B. n≥1,k≥1 C. n≥2,k≥2 D. n≥2,k ≥3 69: A có dạng CnH2n+2-2k. Để A là anken thì giá trị của n và k phải thỏa mãn:

A. n≥2,k ≥2 B. n≥2,k≥1 C. n≥2,k≥0 D. n≥1,k≥2

70:A,B là hai ankin đồng đẳng ở thể khí, trong điều kiện thường tỉ khối B so với A là 1,35. Vậy A,B là:

A. etin và propin B. etin và butin C. propin và butin D. propin và petin 71:Ankin A chứa 11,11% H về khối lượng. Vậy A là:

A. etin B. propin C. butin D. petin

72:Ankin B có chứa 90% C về khối lượng, mạch thẳng, tác dụng được với bạc nitrat trong môi trường amonac. Vậy B là:

A. axtilen B. propin C. but-1-in D. but-2-in

73: Một hỗn hợp X gồm 1 g propin và 2,7 g ankin B(C4H6) tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư tạo 3,675 g kết tủa.Vậy B là:

A.but-1-in B.but-2-in C.đivinyl D. but-1-in hoặc but-2- in

74: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ankin A  0,4 mol H2O.Hiđro hoá hoàn toàn 0,2 mol ankin A rồi đốt hết sản phẩm tạo thành thu được a mol H2O.Giá trị của A là:

A.0,8 B.0,6 C.1,25 D.2,5

75: đốt cháy V(l) (đktc) một ankin A  21,6 g H2O.Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dd nước vôi trong lấy dư ,thì khối lượng bình tăng 100,8 g .V có giá trị là:

A.6,72l B.4,48l C.3,36l D.13,44l

76: đốt cháy V(l) (đktc) một ankin ở thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng bằng 50,4 g.Nếu cho sản phẩm cháy qua bình đựng nườc vôi trong dư thì thu được 90 g kết tủa.V có giá trị là:

A.6,72l B.4,48l C.3,36l D.13,44l

77: Đốt cháy hoàn toàn 4 g ankin A  6,72 l CO2 (đktc) và 3,6 ml H2O(lỏng).Công thức phân tử A là:

A.C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8

78: Ankin B (mạch thẳng)có tỷ khối đối với H2 là 17,không phản ứng với dd AgNO3/NH3 .Vậy B là:

A.but-1-in B.but-2-in C.butin-1 D.1-butin

79: Đốt cháy hết 5,4 g Hiđrocacbon X(CnH2n-2) thu được 0,4 mol CO2 và 0,3 mol H2O.X tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt.Vậy X là:

A.But-1-in B.but-2-in C.buta-1,2-đien D. buta-1,3-đien

80: Cho 1,3 g ankin A chất khí ở đk thường tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo 12 g kết tủa vàng nhạt.Vậy CTPT của A là:

A.C2H2 B.C3H6 C.C3H4 D.C4H8

81: Cho 2 g ankin B chất khí ở đk thường tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo 7,35 g kết tủa vàng nhạt.Vậy CTPT của B là:

A.C2H2 B.C3H6 C.C3H4 D.C4H8

82: Đốt cháy hoàn toàn 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng rồi dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư thu được 50 g kết tủa .Công thức phân tử của 2 ankin là:

A.C2H2 và C3H4 B. C3H4 và C4H6 C. C4H6 và C5H8 D. C5H8 và C6H10

83: Cho 13,2 g hỗn hợp 2 ankin A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng;MA <MB phản ứng tới đa với dd chứa 0,8 mol Br2 .Công thức phân tử của A;B lần lượt là:

A. C3H4 và C4H6 B. C2H2 và C3H4 C. C4H6 và C5H8 D. C5H8 và C6H10

84: A là 1 ankin đứng trước B trong dãy đồng đẳng .Hỗn hợp khí gồm 2 g A và 5,4 g B có thể tích 3,36 lít(đktc).Công thức phân tử của A;B lần lượt là:

A.C2H2 và C3H4 B. C3H4 và C4H6 C. C4H6 và C5H8 D. C5H8 và C6H10

85:Cho1.6 g hỗn hợp propin và ankin B(C4H6) tác dụng với dd AgNO3/NH3 (dư)tạo 3,675 g kết tủa vàng nhạt.Vậy CTPT của B là:

A.but-1-in B.but-2-in C.butin-1 D.butin-2

86: Cho 1 lượng ankin lỏng ở đk thường vào bình đựng dd AgNO3/NH3 dư sau phản ứng khối lượng bình tăng thêm 20,5 g và có 47,25 g kết tủa .Công thức phân tử của ankin là:

A.C3H4 B.C4H6 C.C5H8 D.C6H10

87: P.V.C được điều chế theo sơ đồ C2H2  C2H3Cl  P.V.C Để điều chế 31,25 kg P.V.C(hiệu suất chung của quá trình điều chế đạt 80%)thì lượng C2H2 cần dùng là:

A.13kg B.26kg C.16,52 kg D.16,25kg

88: P.V.C điều chế theo sơ đồ: C2H2  C2H3Cl  P.V.C Hiệu suất chung của quá trình điều chế đạt 80%)thì lượng P.V.C thu được là:

A.10kg B.12,5kg C.15,625kg D.31,5kg

89: 1 g ankin A có số C>= 3tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 3,675 g kết tủa .Công thức phân tử của ankin là:

A.C3H4 B.C4H6 C.C5H8 D.C6H10

90: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H4  CH2Cl – CH2Cl  V.C  PVC.Nếu hiệu suất đạt 80% thì lượng PVC thu được từ 280kg etilen là:

A.50kg B.500kg C.55kg D.781,25kg

91: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H4  CH2Cl – CH2Cl  C2H3Cl  PVC.Nếu hiệu suất đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000kg PVC là:

A.28kg B.1792kg C.2800kg D.179,2kg

92: Trộn 300ml hỗn hợp hidrocacbon (X) với 500ml oxi (dư) rồi đốt cháy thu được 750ml hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp còn lại 650ml, tiếp tục cho qua dung dịch KOH dư còn lại 450ml. Công thức phân tử của X là:

A.C2H2 B.C2H4 C.C2H6 D.C3H6

93: A(C4H2) có chứa 1 liên kết đơn C – C , tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Cho 2,3kg A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư tạo ra m(g) kết tủa. Giá trị của m là:

A.11000 B.12000 C.13000 D.13050

94: Đốt cháy hoàn toàn 100ml A(CxHy) trong một lượng oxi vừa đủ thu được 500ml hỗn hợp khí

Từ khóa » C3h4 + Hcl Xúc Tác Hgcl2