Bài 4 (SGK Trang 50)Chỉ Ta Khoảng đồng Biến, Khoảng Nghịch Biến ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
10 tháng 10 2018 lúc 17:40

Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = ax2 + bx + c, trong mỗi trường hợp a > 0 ; a < 0.

Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 10 tháng 10 2018 lúc 17:41

Hàm số y = ax2 + bx + c

Giải bài 5 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Sách Giáo Khoa
  • Bài 4
SGK trang 50 29 tháng 3 2017 lúc 10:44

Chỉ ta khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số \(y=ax^2+bx+c\) trong mỗi trường hợp \(a>0;a< 0\) ?

Xem chi tiết Lớp 10 Toán Ôn tập chương II 1 0 Khách Gửi Hủy Bùi Thị Vân Bùi Thị Vân 5 tháng 6 2017 lúc 15:51

Nếu \(a>0\) thì hàm số \(y=ax^2+bx+c\) Nghịch biến trên khoảng: \(\left(-\infty;-\dfrac{b}{2a}\right)\); Đồng biến trên khoảng: \(\left(\dfrac{-b}{2a};+\infty\right)\). Nếu \(a< 0\) thì hàm số \(y=ax^2+bx+c\): Nghịch biến trên khoảng: \(\left(\dfrac{-b}{2a};+\infty\right)\); Đồng biến trên khoảng: \(\left(-\infty;-\dfrac{b}{2a}\right)\).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
24 tháng 11 2017 lúc 13:01

Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số : y = ax + b, trong mỗi trường hợp a > 0 ; a < 0.

Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 24 tháng 11 2017 lúc 13:01

- Khi a > 0, hàm số y = ax + b đồng biến trên khoảng (-∞; +∞) hay đồng biến trên R.

- Khi a < 0, hàm số y = ax + b nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞) hay nghịch biến trên R.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Minh Bình
  • Minh Bình
20 tháng 12 2023 lúc 14:50

c/m tính chất đồng biến nghịch biến của hàm số y= ax2 trong các trường hợp sau

TH1: nếu a>0 => đồng biến khi x thuộc R+

TH2: nếu a<0 => nghịch biến khi x thuộc R+

TH3: nếu a<0 => đồng biến khi x thuộc R-

Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 31 tháng 12 2023 lúc 22:56

TH1: Lấy \(x_1;x_2\in R\) sao cho \(0< x_1< x_2\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=a\cdot\left(x_1+x_2\right)\)>0 vì \(x_1+x_2>0;a>0\)

=>Hàm số y=f(x)=ax2 đồng biến khi x>0 nếu a>0

TH2: Lấy \(x_1;x_2\in R^+;0< x_1< x_2\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\cdot\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)}{x_1-x_2}\)

\(=a\left(x_1+x_2\right)< 0\)(vì x1+x2>0 và a<0)

=>Hàm số nghịch biến khi x>0

TH3: Lấy \(x_1;x_2\in R^-\) sao cho \(x_1< x_2< 0\)

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1^2-x_2^2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{a\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)}{x_1-x_2}\)

\(=a\left(x_1+x_2\right)>0\) vì a<0 và x1+x2<0

=>Hàm số đồng biến khi x<0

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quoc Tran Anh Le
  • Bài 4
SGK Cánh Diều trang 60 23 tháng 9 2023 lúc 23:45

Quan sát đồ thị hàm số bậc hai \(y = a{x^2} + bx + c\) ở Hình 37a và Hình 37b rồi nêu:

a) Dấu của hệ số a;

b) Toạ độ đỉnh và trục đối xứng;

c) Khoảng đồng biến;

d) Khoảng nghịch biến;

e) Khoảng giá trị x mà y > 0;

g) Khoảng giá trị x mà \(y \le 0\).

Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài tập cuối chương III 1 0 Khách Gửi Hủy Hà Quang Minh Hà Quang Minh Giáo viên CTVVIP 23 tháng 9 2023 lúc 23:45

a)

Hình 37a: Bề lõm hướng lên trên nên a>0

Hình 37b: Bề lõm xuống nên a<0

b)

Hình 37a: Đỉnh là (1;-1), trục đối xứng x=1

Hình 37b: Đỉnh là (1;4), trục đối xứng x=1

c)

Hình 37a: Hàm số đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\)

Hình 37b: Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

d)

Hình 37a: Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

Hình 37b: Hàm số nghịch biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\)

e)

Hình 37a: Đồ thị nằm trên trục Ox khi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

=> Khoảng giá trị x mà y > 0 là \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

Hình 37b: Đồ thị nằm trên trục Ox khi \(x \in \left( { - 1;3} \right)\)

=> Khoảng giá trị x mà y > 0 là \(\left( { - 1;3} \right)\)

g)

Hình 37a: Đồ thị nằm dưới trục Ox khi \(x \in \left[ {0;2} \right]\)

=> Khoảng giá trị x mà y < 0 là \(\left[ {0;2} \right]\)

Hình 37b: Đồ thị nằm dưới trục Ox khi \(x \in \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

=> Khoảng giá trị x mà \(y \le 0\) là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
24 tháng 5 2018 lúc 8:35 Cho hàm số y f(x), hàm số f x x 3 + a x 2 + b x + c a , b , c ∈ R có đồ thị như hình vẽHàm số g x f f...Đọc tiếp

Cho hàm số y = f(x), hàm số f ' x = x 3 + a x 2 + b x + c a , b , c ∈ R có đồ thị như hình vẽ

Hàm số g x = f f ' x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  1 ; + ∞

B.  - ∞ ; - 2

C. - 1 ; 0

D.  - 3 3 ; 3 3

Xem chi tiết Lớp 0 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 24 tháng 5 2018 lúc 8:37

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Pham Trong Bach
  • Pham Trong Bach
22 tháng 10 2017 lúc 8:15 Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y     2 x 2 ,   y     - 2 x 2 . Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:a) Nếu a 0 thì hàm số y     a x 2  đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất...Đọc tiếp

Hãy vẽ đồ thị của các hàm số y   =   2 x 2 ,   y   =   - 2 x 2 . Dựa vào đồ thị để trả lời các câu hỏi sau:

a) Nếu a > 0 thì hàm số y   =   a x 2  đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?

Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không?

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị lớn nhất? Có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất không?

b) Đồ thị của hàm số y   =   a x 2  có những đặc điểm gì (trường hợp a > 0 , trường hợp a < 0)

Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy Cao Minh Tâm Cao Minh Tâm 22 tháng 10 2017 lúc 8:16

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Đồ thị hàm số y = a x 2  là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ma Ron
  • Ma Ron
30 tháng 4 2023 lúc 10:40

cho hàm số y=f(x)=-x^2-2x+1. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;+vô cực) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-vô cực;-1) C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;+vô cực) D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-vô cực;0)

Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Khách Gửi Hủy nthv_. nthv_. 30 tháng 4 2023 lúc 10:51

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt
  • Luyện tập 3
SGK Toán 10 tập 2 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 9 30 tháng 9 2023 lúc 9:10

Vẽ đồ thị của các hàm số \(y=3x+1\)\(y=-2x^2\). Hãy cho biết:

a) Hàm số \(y=3x+1\) đồng biến hay nghịch biến trên R. 

b) Hàm số \(y=-2x^2\) đồng biến hay nghịch biến trên mỗi khoảng: \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(0;+\infty\right)\)

Xem chi tiết Lớp 10 Toán Bài 15: Hàm số 1 0 Khách Gửi Hủy Hà Quang Minh Hà Quang Minh Giáo viên CTVVIP 30 tháng 9 2023 lúc 9:44

Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y =  - 2{x^2}\)

a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)

b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Khánh Đào
  • Khánh Đào
17 tháng 3 2021 lúc 14:38 Cho hàm số y = \(\sqrt{2x^2+1}\) Khẳng định nào đúngA: HS đồng biến trên khoảng (0;\(+\infty\))B: HS đồng biến trên khoảng (-\(\infty\);0)C: HS nghịch biến trên khoảng(0;+\(\infty\))D: HS nghịch biến trên khoảng(-1;1) Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số 1 0 Khách Gửi Hủy Akai Haruma Akai Haruma Giáo viên 18 tháng 3 2021 lúc 1:57

Lời giải:

$y'=\frac{2x}{\sqrt{2x^2+1}}$

$y'>0\Leftrightarrow 2x>0\Leftrightarrow x>0$ hay $x\in (0;+\infty)$

$y'< 0\Leftrightarrow 2x< 0\Leftrightarrow x\in (-\infty;0)$

Vậy hàm số đồng biến trên $(0;+\infty)$ và nghịch biến trên $(-\infty; 0)$

Đáp án A.

Đúng 1 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Hàm Số Y Bằng Ax Bình Cộng Bx Cộng C Lớn Hơn 0 đồng Biến Trong Khoảng Nào Sau đây