Cấu Trúc Giàn Không Gian

Cấu trúc giàn không gian Cấu trúc giàn không gian

Giàn không gian (Space Frame Structure) là hệ kết cấu giàn mà các phần tử kết cấu của nó chịu lực theo nhiều chiều trong không gian. Giàn không gian được thiết kế mô phỏng theo mô hình kết cấu phân tử hóa học của Natri, Cacbon , kim cương…

Giàn không gian có ưu điểm vượt trội là có kết cấu vững chắc, kiến trúc đẹp, độc đáo. Kết cấu giàn không gian được sử dụng nhiều trong việc xây dựng các công trình công cộng trên thế giới do tận dụng tối đa khả năng làm việc của các phần tử thanh (chịu lực dọc) dẫn đến tiết kiệm vật liệu và an toàn trong sử dụng.

Lịch sử

Kỹ thuật về giàn không gian đã được ứng dụng rộng rãi tại các quốc gia phát triển như Đức, Pháp, Nga, Mỹ… từ những năm 1950.

Ngành xây dựng nói chung và kết cấu giàn không gian nói riêng của Việt Nam cũng bắt đầu có những bước tiến vượt bậc chục năm trở lại đây. Một vài năm gần đây, kết cấu giàn không gian đã dần thay thế những kết cấu mái thép và bê tông thông thường. Chính những ưu điểm vượt trội của nó đã giúp cho các nhà kết cấu lựa chọn phương án giàn không gian thay vì kết cấu vì kèo thép hoặc bê tông như trước kia.

Ứng dụng

Hệ giàn không gian đáp ứng nhu cầu công trình có vượt nhip lớn (≥40m)như nhà thi đấu, nhà xưởng, mái che sự ra đời của kết cấu giàn không gian là một giải pháp tối ưu cho sự dung hoà giữa mỹ thuật và kinh tế. Kèo không gian được xây dựng trên cơ sở 01 phân tử phát triển theo 03 phương , trong phân tử dàn gồm nút và các thanh liên kết .

Giàn không gian (Space Frame Structure) là hệ kết cấu giàn mà các phần tử kết cấu của nó chịu lực theo nhiều chiều trong không gian. Giàn không gian được thiết kế mô phỏng theo mô hình kết cấu phân tử hóa học của Natri, Cacbon , kim cương…

Giàn không gian có ưu điểm vượt trội là có kết cấu vững chắc, kiến trúc đẹp, độc đáo. Kết cấu giàn không gian được sử dụng nhiều trong việc xây dựng các công trình công cộng trên thế giới do tận dụng tối đa khả năng làm việc của các phần tử thanh (chịu lực dọc) dẫn đến tiết kiệm vật liệu và an toàn trong sử dụng.

1. Nút cầu

2. Ống lồng

3. Đầu côn

4. Thanh giàn

5. Bu lông

Từ khóa » Hệ Giàn Là Gì