CHUYÊN đề PHỨC CHẤT (2) - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Báo cáo khoa học
CHUYÊN đề PHỨC CHẤT (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.13 KB, 11 trang )

CHUYÊN ĐỀ: PHỨC CHẤT-----THPT Chuyên Hà Giang----A. Mục tiêu:1. Về kiến thức:- Biết được khái niệm về phức chất, thành phần phức chất- Biết gọi tên và các loại đồng phân của phức chất- Biết các thuyết giải thích cấu tạo và tính chất của phức chất- Vai trò của phức chất trong thực tiễn đời sống2. Kĩ năng:- Vận dụng kiến thưc làm các bài tập về phức chất như: danh pháp, giải thích cấu tạo, tính chấtvật lí và hoá học của phức chấtB. Tài liệu tham khảo:1. Hoá học phức chất. F.B.Glixina - N.G. Kliutnicov2. Hoá học vô cơ tập III. Hoàng Nhâm (trang 3 - 46)3. Hoá học đại cương 1. Cấu tạo chất. Trần Thành Huế (397-422)4. Hoá học phân tích. Câu hỏi và bài tập. Nguyễn Tinh Dung, Đào Thị Phương Diệp (167-177)5. Bài tập hoá học phân tích. Nguyễn Tinh DungC. Tìm hiểu đại cương về phức chất:I. KHÁI NIỆM:1. Khái niệm:* Phức chất: là hợp chất phức tạp được tạo thành từ ion phức và ion trái dấu (hoặc các phân tửtrung hoà).* Ion phức: thường được hình thành bởi cation kim loại (thường là các ion kim loại chuyểntiếp) liên kết với các ion trái dấu hoặc phân tử có cực. Trong phức chất ion phức được đặttrong dấu [].Vd: [Ag(NH3)2]Cl; ion phức là [Ag(NH3)2]+2. Thành phần:* Cầu nội: là ion phức được tạo bởi:+ Ion (nguyên tử) trung tâm: là ion kim loại tạo phức+ Phối tử: các ion trái dấu và phân tử phân cực liên kết trực tiếp với ion trung tâm+ Số phối trí: số lượng phối tử liên kết trực tiếp với ion trung tâm* Cầu ngoại: là phần ion trái dấu liên kết với ion phức:Vd: phức chất [Ag(NH3)2]Cl cócầu nội: [Ag(NH3)2]+ion trung tâm là: Ag+phối tử là: NH3số phối trí của Ag+ là: 2cầu ngoại: ClII. DANH PHÁP:* số phối tử:- Phối tử 1 càng dung tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra; penta, hexa…tương ứng với 2, 3, 4, 5, 6…- Phối tử nhiều càng dung tiếp đầu ngữ: bis; tris; tetrakis; pentakis; hexakis…tương ứngvới 2, 3, 4, 5, 6…* Tên phối tử:- Nếu phối tử là anion: tên anion + “o”FfloroS2O32tiosunfato2ClcloroC2O4oxalato2BrbromoCO3cacbonatoIiođoHOhiđroxoNO2nitroCNxiano1ONOnitritoSCNtioxianato2SO3sunfitoNCSisotioxianato- Nếu phối tử là phân tử trung hoà: tên của phân tử đó:C2H4: etylen;C5H5N: pyriđin;CH3NH2: metylamin…- Một số phân tử trung hoà có tên riêng:H2O: aqua;NH3: ammin;CO: cacbonyl;NO: nitrozylChú ý: tên phối tử trong phức: gọi tên theo trình tự chữ cái của anion rồi đến phối tử trunghoà.1. Cation phức: phức chất với cầu nội là ion dương:Số phối trí + tên phối tử + tên ion trung tâm (hoá trị) + tên cầu ngoạiVd: [Ag(NH3)2]Cl: điamminbạc(I) clorua[Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4: bisetylenđiamin đồng (II) sunfat[Co(H2O)5Cl]Cl2: cloropentaaquacoban(III) clorua2. Anion phức: phức chất với cầu nội là anion:Tên cầu ngoại + số phối tử + tên phối tử + tên ion trung tâm“at” (hoá trị)(tên latinh)K3[Fe(CN)6]: Kali hexaxianoferat (III)Na[Al(OH)4]: Natri tetrahiđroxoaluminat (III)3. Phức trung hoà:Gọi tương tự như cation phức nhưng tên ion trung tâm thì gọi theo tên latinh:[Pt(NH3)2Cl2] điclođiamminplatin (II)[Co(H2O)4Cl2] điclotetraaquacobant (II)III. ĐỒNG PHÂN:1. Đồng phân hiđrat hóa: là những chất có cùng thành phần nhưng khác nhau về chức năng(đặc điểm liên kết) của các phân tử nước trong thành phần của phức chất.Vd: [Cr(H2O)6]Cl3: xanh hơi tím, tạo kết tủa với AgNO3 theo tỉ lệ số mol 1:3[Cr(H2O)5Cl]Cl2: màu lục, tạo kết tủa với AgNO3 theo tỉ lệ số mol 1:2[Cr(H2O)4Cl2]Cl: màu lục, tạo kết tủa với AgNO3 theo tỉ lệ số mol 1:12. Metame ion hoá: là những chất có cùng thành phần nhưng trong nước phân li thành các ionkhác.Vd: [Co(NH3)5Br]SO4 ⇔ [Co(NH3)5Br]2+ + SO42[Co(NH3)5 SO4]Br ⇔ [Co(NH3)5SO4]+ + Br3. Đồng phân muối: là các chất có cùng thành phần nhưng phối tử của chúng là đồng phânvô cơ của nhau.Vd: [Co(NH3)5NO2]X: xanto màu vàng, không bị thuỷ phân trong môi trường axit[Co(NH3)5ONO]X: isoxanto màu nâu tươi, thuỷ phân khi tác dụng với axit gp NO24. Đồng phân phối trí: là những chất có cùng khối lượng phân tử nhưng có sự phân bố khácnhau của các phối tử trong thành phần của các ion phức tạo nên phân tử hợp chất.⇔ 3KCl + [Co(NH3)6] [Cr(CN)6][Co(NH3)6]Cl3 + K3[Cr(CN)6]⇔[Cr(NH3)6]Cl3 + K3[Co(CN)6]3KCl + [Cr(NH3)6] [Co(CN)6]5. Đồng phân hình học: là những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có sự phân bốkhác nhau của các phối tử xung quanh ion trung tâm:Vd: [Pt(NH3)2Cl2] tồn tại hai đồng phân cis – trans:Cl-H3NCl-Pt2+H3NPt2+Cl-Cis điclorođiamminplatin (II)(da cam)NH3H3NCl-Trans điclorođiamminplatin (II)(vàng nhạt)26. Đồng phân quang học: là những chất có cùng khối lượng phân tử, các phân tử của chúngkhông có tâm đối xứng và không có mặt phẳng đối xứng. Do đó chúng có khả năng làmquay mặt phẳng phân cực của ánh sangVd:ClClNClClNCoCoNH3NNH3NNH3NH3III. GIẢI THÍCH LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHẤT:* Thuyết liên kết hoá trị:1. Luận điểm:Liên kết hoá học hình thành trong phức chất được thực hiện bởi sự xen phủ giữa AO chứa cặpe riêng của phối tử với AO lai hoá trống có định hướng không gian thích hợp của hạt trungtâm.2. Một số trường hợp lai hoá:Dạng lai hoáDạng hình học Một số ion trung tâmspđường thẳngAg+; Cu+…sp3tứ diệnFe3+; Al3+; Zn2+; Co2+; Ti3+…dsp2vuông phẳngPt2+; Pd2+; Cu2+; Ni2+; Au3+…233 2d sp hoặc sp d bát diệnCr3+; Co3+; Fe3+; Pt4+; Rh3+…3. Cường độ của phối tử:- Các phối tử có tương tác khác nhau đến ion trung tâm, nó ảnh hưởng đến trạng thái lai hoácủa ion trung tâm và từ tính của phức. Khả năng tương tác của các phối tử được xếp theo trìnhtự sau:I-

Từ khóa » Ni(cn)2(nh3)2