Giải Bất Phương Trình Chứa Căn Bằng Cách đặt ẩn Phụ

Giải bất phương trình chứa căn bằng cách đặt ẩn phụ Giải bất phương trình chứa căn lớp 10 Bài trước Tải về Bài sau Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Giải bất phương trình chứa căn bằng cách đặt ẩn phụ 

  • I. Phương pháp đặt ẩn phụ
  • II. Ví dụ minh họa
  • III. Bài tập vận dụng

Giải bất phương trình chứa căn bằng cách đặt ẩn phụ tổng hợp các dạng bài tập và hướng dẫn chi tiết về bất phương trình phổ biến trong các kì thi, bài kiểm tra trong chương trình trọng tâm phần Đại số Toán 10 nhằm giúp các bạn nắm vững kiến thức cơ bản, nâng cao kĩ năng tư duy bài tập. Chúc các bạn ôn tập hiệu quả!

  • Bất đẳng thức Cosi
  • Bài Tập Lượng Giác Lớp 10 cơ bản và nâng cao
  • 35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 10, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Tài liệu do VnDoc.com biên soạn và đăng tải, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.

Phương pháp đặt ẩn phụ

I. Phương pháp đặt ẩn phụ

Mục đích của phương pháp là đơn giản biểu thức đưa bất phương trình về dạng bất phương trình quen thuộc.

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Giải bất phương trình: \left( x-1 \right)\sqrt{2x-1}\le 3\left( x-1 \right)\(\left( x-1 \right)\sqrt{2x-1}\le 3\left( x-1 \right)\)

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định: 2x-1\ge 0\Leftrightarrow x\ge \frac{1}{2}\(2x-1\ge 0\Leftrightarrow x\ge \frac{1}{2}\)

Đặt t=\sqrt{2x-1},t\ge 0\Rightarrow x=\frac{{{t}^{2}}+1}{2}\(t=\sqrt{2x-1},t\ge 0\Rightarrow x=\frac{{{t}^{2}}+1}{2}\)

BPT trở thành: \frac{{{t}^{2}}-1}{2}.t\le 3\left( \frac{{{t}^{2}}+1}{2}-1 \right)    \Leftrightarrow {{t}^{3}}-3{{t}^{2}}-t+3\le 0\(\frac{{{t}^{2}}-1}{2}.t\le 3\left( \frac{{{t}^{2}}+1}{2}-1 \right) \Leftrightarrow {{t}^{3}}-3{{t}^{2}}-t+3\le 0\)

\Leftrightarrow \left( t-3 \right)\left( t-1 \right)\left( t+1 \right)\le 0    \Rightarrow t\in \left[ 1,3 \right]\Rightarrow 1\le \sqrt{2x-1}\le 3 \Leftrightarrow 1\le x\le 5\(\Leftrightarrow \left( t-3 \right)\left( t-1 \right)\left( t+1 \right)\le 0 \Rightarrow t\in \left[ 1,3 \right]\Rightarrow 1\le \sqrt{2x-1}\le 3 \Leftrightarrow 1\le x\le 5\)

Kết hợp với điều kiện ta có: 1\le x\le 5\(1\le x\le 5\)

Vậy bất phương trình có nghiệm 1\le x\le 5\(1\le x\le 5\)

Vậy bất phương trình có tập nghiệm x\ge \frac{1}{4}\(x\ge \frac{1}{4}\)

Ví dụ 2: Giải bất phương trình: {{x}^{2}}-1\le 2x\sqrt{{{x}^{2}}+2x}\({{x}^{2}}-1\le 2x\sqrt{{{x}^{2}}+2x}\)

Hướng dẫn giải:

Điều kiện xác định: {{x}^{2}}+2x\ge 0\Leftrightarrow x\in (-\infty ,2]\cup [0,+\infty )\({{x}^{2}}+2x\ge 0\Leftrightarrow x\in (-\infty ,2]\cup [0,+\infty )\)

Đặt t=\sqrt{{{x}^{2}}+2x},t\ge 0\(t=\sqrt{{{x}^{2}}+2x},t\ge 0\)

Xét y={{x}^{2}}-2xt-1\(y={{x}^{2}}-2xt-1\) ta coi y như một tam thức bậc 2 đối với x

\Delta \(\Delta '={{t}^{2}}+1={{x}^{2}}+2x+1={{\left( x+1 \right)}^{2}}\ge 0\forall x\Rightarrow \left[ \begin{matrix} x=t+x+1 \\ x=t-x-1 \\ \end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix} t+1=0 \\ 2x-t+1=0 \\ \end{matrix} \right.\)

\sqrt{{{x}^{2}}+2x}+1\ge 1\forall x    \Rightarrow 2x+1-\sqrt{{{x}^{2}}+2x}\le 0\(\sqrt{{{x}^{2}}+2x}+1\ge 1\forall x \Rightarrow 2x+1-\sqrt{{{x}^{2}}+2x}\le 0\)

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}    2x-1\ge 0 \\    {{\left( 2x+1 \right)}^{2}}\ge {{x}^{2}}+2x \\    \end{matrix} \right.\Leftrightarrow x\ge 0\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} 2x-1\ge 0 \\ {{\left( 2x+1 \right)}^{2}}\ge {{x}^{2}}+2x \\ \end{matrix} \right.\Leftrightarrow x\ge 0\)

Vậy bất phương trình có nghiệm duy nhất x\ge 0\text{ }\(x\ge 0\text{ }\)

Ví dụ 3: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: \sqrt{1-x}+\sqrt{x}\le m\(\sqrt{1-x}+\sqrt{x}\le m\)

Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định: x-1\ge 0\Leftrightarrow x\ge 1\(x-1\ge 0\Leftrightarrow x\ge 1\)

Đặt \left\{ \begin{matrix}    a=\sqrt{1-x} \\    b=\sqrt{x} \\    \end{matrix} \right.,a\ge 0,b\le 1\Rightarrow {{a}^{2}}+{{b}^{2}}=1\(\left\{ \begin{matrix} a=\sqrt{1-x} \\ b=\sqrt{x} \\ \end{matrix} \right.,a\ge 0,b\le 1\Rightarrow {{a}^{2}}+{{b}^{2}}=1\)

Bất phương trình tương đương: \left\{ \begin{matrix}    {{a}^{2}}+{{b}^{2}}=1 \\    a+b\le m \\    \end{matrix} \right.    {{a}^{2}}+{{b}^{2}}={{\left( a+b \right)}^{2}}-2ab=1    \Rightarrow a+b=\sqrt{1+2ab}\ge 1\(\left\{ \begin{matrix} {{a}^{2}}+{{b}^{2}}=1 \\ a+b\le m \\ \end{matrix} \right. {{a}^{2}}+{{b}^{2}}={{\left( a+b \right)}^{2}}-2ab=1 \Rightarrow a+b=\sqrt{1+2ab}\ge 1\)

Ta có vế trái có GTNN là 1 khi ab = 0. Vậy để BPT có nghiệm thì m\ge 1\(m\ge 1\)

Vậy BPT có nghiệm khi m\ge 1\(m\ge 1\)

Ví dụ 4: Giải bất phương trình: \sqrt{2{{x}^{2}}+12x+6}-\sqrt{2x-1}>x+2\(\sqrt{2{{x}^{2}}+12x+6}-\sqrt{2x-1}>x+2\)

Hướng dẫn giải

Điều kiện xác định: \left\{ \begin{matrix}    2{{x}^{2}}+12x+6\ge 0 \\    2x-1\ge 0 \\    \end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}    x\in \mathbb{R}\backslash \left( -3-\sqrt{6},-3+\sqrt{6} \right) \\    x\ge \frac{1}{2} \\    \end{matrix}\Leftrightarrow \right.x\ge \frac{1}{2}\(\left\{ \begin{matrix} 2{{x}^{2}}+12x+6\ge 0 \\ 2x-1\ge 0 \\ \end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} x\in \mathbb{R}\backslash \left( -3-\sqrt{6},-3+\sqrt{6} \right) \\ x\ge \frac{1}{2} \\ \end{matrix}\Leftrightarrow \right.x\ge \frac{1}{2}\)

Bất phương trình tương đương: \sqrt{2{{\left( x+2 \right)}^{2}}+2\left( 2x-1 \right)}-\sqrt{2x-1}>x+2(*)    \left\{ \begin{matrix}    a=\sqrt{2x-1} \\    b=x+2 \\    \end{matrix},a\ge 0 \right.\(\sqrt{2{{\left( x+2 \right)}^{2}}+2\left( 2x-1 \right)}-\sqrt{2x-1}>x+2(*) \left\{ \begin{matrix} a=\sqrt{2x-1} \\ b=x+2 \\ \end{matrix},a\ge 0 \right.\)

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}    a+b\ge 0 \\    {{\left( a-b \right)}^{2}}>0 \\    \end{matrix}\Leftrightarrow a\ne b \right.    \Leftrightarrow  a=b\Rightarrow \left[ \begin{matrix}    x=5 \\    x=1 \\    \end{matrix} \right.\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} a+b\ge 0 \\ {{\left( a-b \right)}^{2}}>0 \\ \end{matrix}\Leftrightarrow a\ne b \right. \Leftrightarrow a=b\Rightarrow \left[ \begin{matrix} x=5 \\ x=1 \\ \end{matrix} \right.\)

Với a\ne b\Rightarrow x\in \left[ 1,5 \right]\cup [\frac{1}{2},+\infty )\(a\ne b\Rightarrow x\in \left[ 1,5 \right]\cup [\frac{1}{2},+\infty )\)

Vậy bất phương trình có nghiệm x\in \left[ 1,5 \right]\cup [\frac{1}{2},+\infty )\(x\in \left[ 1,5 \right]\cup [\frac{1}{2},+\infty )\)

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Giải các bất phương trình sau:

a. x+\frac{2x}{\sqrt{{{x}^{2}}-4}}>3\sqrt{5}\(a. x+\frac{2x}{\sqrt{{{x}^{2}}-4}}>3\sqrt{5}\)

b. \sqrt{2{{x}^{2}}-10x+16}-x+3\le \sqrt{x+1}\(b. \sqrt{2{{x}^{2}}-10x+16}-x+3\le \sqrt{x+1}\)

c. \frac{1}{1-{{x}^{2}}}+1>\frac{3x}{\sqrt{1-{{x}^{2}}}}\(c. \frac{1}{1-{{x}^{2}}}+1>\frac{3x}{\sqrt{1-{{x}^{2}}}}\)

d. 2{{x}^{2}}-2x+1>\sqrt{{{x}^{2}}-x+1}\(d. 2{{x}^{2}}-2x+1>\sqrt{{{x}^{2}}-x+1}\)

e. x+\frac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}-1}}>\frac{35}{12}\(e. x+\frac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}-1}}>\frac{35}{12}\)

Bài 2: Giải các bất phương trình sau:

a. {{x}^{2}}-1\ge 2x\sqrt{{{x}^{2}}-2x}\(a. {{x}^{2}}-1\ge 2x\sqrt{{{x}^{2}}-2x}\)

b. \left( 4x-1 \right)\sqrt{{{x}^{3}}+1}\le 2{{x}^{3}}+2x+1\(b. \left( 4x-1 \right)\sqrt{{{x}^{3}}+1}\le 2{{x}^{3}}+2x+1\)

Bài 4: Tìm m để bất phương trình mx-\sqrt{x-3}\le m+1\(mx-\sqrt{x-3}\le m+1\) có nghiệm

Bài 5: Tìm m để bất phương trình \sqrt{\left( 6-x \right)\left( x+4 \right)}\le {{x}^{2}}-2x+m\(\sqrt{\left( 6-x \right)\left( x+4 \right)}\le {{x}^{2}}-2x+m\) có nghiệm đúng với mọi x\in \left[ -4,6 \right]\(x\in \left[ -4,6 \right]\).

Trên đây là Giải bất phương trình chứa căn bằng cách đặt ẩn phụ VnDoc.com giới thiệu tới quý thầy cô và bạn đọc. Ngoài ra VnDoc mời độc giả tham khảo thêm tài liệu ôn tập một số môn học: Tiếng anh lớp 10, Vật lí lớp 10, Ngữ văn lớp 10,...

Một số tài liệu tham khảo: 

Giải bất phương trình chứa căn bằng phép biến đổi tương đương

Giải bất phương trình chứa căn bằng cách đánh giá

Bài tập trắc nghiệm: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Tìm m để bất phương trình vô nghiệm

Tìm m để bất phương trình có nghiệm

Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Từ khóa » đặt ẩn Phụ Phương Trình Chứa Căn