Giải Và Biện Luận Bất Phương Trình M(x-m) X-1
Có thể bạn quan tâm
Cho bất phương trình:m(x-m)≥x-1Các giá trị nào sau đây của m thì tập nghiệm của bất phương trình là S=(-∞;m+1]
Nội dung chính Show- Cho bất phương trình:m(x-m)≥x-1Các giá trị nào sau đây của m thì tập nghiệm của bất phương trình là S=(-∞;m+1]
- Giải và biện luận bất phương trình
A. m= 1
B. m> 1
C. m< 1
Đáp án chính xác
D.m≥1
Xem lời giải
$m(x-m)\leq x-1\Leftrightarrow (m-1)x \leq m^2-1 \Leftrightarrow (m-1)x\leq (m-1)(m+1)$
TH1: $m=1$ thì $x\leq 2$ (đúng)
$S=\mathbb{R}$
TH2: $m>1$ thì $x\leq m+1$
$S=(-\infty;m+1]$
TH3: $m<1$ thì $x\geq m+1$
$S=[m+1;+\infty)$
CÔNG THỨC(CT):
ta có dạng tổng quát của 1 bpt bậc nhất: ax > b(ax<b; ax≤b; ax≥b)
cách biện luận 1 bpt bậc nhất ta đưa bpt ấy về dạng tổng quát như trên rồi biện luận như sau:
VD: dạng ax>b
nếu a>0 thì x>$\frac{b}{a}$ nếu a<0 thì x<$\frac{b}{a}$
nếu a=0, b>0 vô nghiệm(vì vế bằng 0 không thể lớn hơn vế lớn hơn ko VD: 0>1 (sai)nếu a=0 b≤0 ⇒bpt có vô số nghiệm
Giải thích các bước giải:
Bài 3:m(x-m)≤ x-1
⇔mx-m²≤x-1
⇔mx-x≤m²-1
⇔x(m-1)≤(m+1)(m-1)
nếu m-1>0 ⇒x≤m+1
nếu m-1<0⇒x≥m+1
nếu m-1=0⇒0×x≤0×m+1⇔0≤0(lđ)⇒bpt có nghiệm x∈R
các câu sau tương tự nhá
Bài 4: tương tự như cách biện luận trên ta đều đưa về dạng tổng quát
như câu a có dạng tổng quát là: x(m²-1)< m²-4m +3bpt này sẽ vô nghiệm khi
x(m²-1)> m²-4m+3(1)
⇔x(m+1)(m-1)>(m-3)(m-1)
đến đây biện luận y như CT trên và chỉ lấy đk để pt 1 có nghiệm sau đó kết luậncác câu sau tương tự bạn ạ: trường hợp gặp dấu ≤hoặc≥ ta bỏ dấu bằng đi nhá
vì câu hỏi của bạn khá dài mình không có nhiều thời gian nên đưa bạn CT thôi nha
đánh giá tốt câu trả lời này nha
VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 10 bài viết Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 10.
Nội dung bài viết Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn: Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn. Xét bất phương trình một ẩn dạng: ax + b > 0 (*). Trường hợp a khác 0. Nếu a > 0 thì bất phương trình (*) có các nghiệm x > −b hay bất phương trình có tập nghiệm là S = (b; +∞). Nếu a < 0 thì bất phương trình (*) có các nghiệm x 0 thì bất phương trình (*) luôn nghiệm đúng với mọi x hay bất phương trình có tập nghiệm S = R. Nếu b ≤ 0 thì bất phương trình (*) vô nghiệm hay bất phương trình có tập nghiệm S = R. Các bất phương trình dạng ax + b 0 (hoặc về dạng ax + b 2x + 3. Lời giải. mx + 6 > 2x + 3 ⇔ (m − 2)x > −3. Trường hợp m − 2 = 0 hay m = 2 thì bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x ∈ R. Trường hợp m − 2 > 0 hay m > 2 thì bất phương trình đã cho có các nghiệm x > −3. Trường hợp m − 2 < 0 hay m < 2 thì bất phương trình đã cho có các nghiệm x < −3. Ví dụ 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 − 4m + 3)x + 2m − 4 0. Lời giải. Điều kiện x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1. Trường hợp x = 1 không là nghiệm của bất phương trình đã cho. Trường hợp x > 1 ta được bất phương trình: x − m + 2 > 0 ⇔ x > m − 2. Nếu m − 2 ≥ 1 hay m ≥ 3 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (m − 2; +∞). Nếu m − 2 < 1 hay m < 3 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (1; +∞). Vậy: với m ≥ 3 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (m − 2; +∞); với m −2x − 6. Lời giải. (1 − m)x − 2m > −2x − 6 ⇔ (3 − m)x > 2m − 6. Trường hợp 3 − m = 0 hay m = 3 thì bất phương trình đã cho vô nghiệm. Trường hợp 3 − m > 0 hay m 2m − 6 hay x > −2. Trường hợp 3 − m 3 thì bất phương trình đã cho có các nghiệm x < 2m − 6 hay x < −2. Bài 2. Cho bất phương trình (m2 + 3m)x + 4 ≥ −2(x + m). Tìm tất cả các giá trị của m để bất hương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x. (m2 + 3m)x + 4 ≥ −2(x + m) ⇔ (m2 + 3m + 2)x + 2m + 4 ≥ 0. Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x. Vậy m = −1, m = −2 là giá trị thỏa yêu cầu bài toán. Bài 3. Giải và biện luận bất phương trình (2x − 3m + 2) √2 − x < 0. Điều kiện 2 − x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2. Trường hợp x = 2 không là nghiệm của bất phương trình đã cho. Trường hợp x 0 ⇔ x > 3m − 2. Nếu 3m − 2 < 2 hay m < 2 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (3m − 2; 2). Nếu 3m − 2 ≥ 2 hay m ≥ 2 thì bất phương trình vô nghiệm. Vậy: với m ≥ 2 thì bất phương trình có tập nghiệm S = R; với m < 2 thì bất phương trình có tập nghiệm S = (3m − 2 ; 2).
Giải và biện luận bất phương trình
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.62 KB, 8 trang )
Tư liệu : Gỉai và biện luận BPT và hệ BPTmột số trường hợp đặc biệt và khoKí hiệu ** : vô cực_/--: căn bậc haiBài 1 : Gỉai và biện luận bất phương trỉnh :2x-m ≥ 1x-1Lời gỉai BPT đã cho x-m+1 ≥0x-1Đặt f(x) = x-m+1x-1f(x)=0 => x= m-1 v x= 1TH1 : m-1 >1 m>2 . ta co bảng xét dấux -** 1 m-1x-m-1- 0x-1- 0+f(x)+||- 0+**+++Ta co nghiệm S= ( -** ; 1) , ( m-1 ; +**)TH2 : nếu m-1<1 m<2 , ta co bảng xét dấu :x-** m-11
+**x-m-1-x-1-0++- 0 +F(x)+0- | | +Tập nghiệm : S= ( -** ; m-1) , ( 1;+**)TH3 : Nếu m-1 = 1 m=2Thế vào BPT trên ,ta co : 2x -2 ≥ 0x-1 2≥0 ( đúng với mọi x #1)Kết luận : m<2 , S= ( -** ;1) , ( m-1 ; +**)m=2 , S=R\1m>2,S= ( -** ; m-1 ) , ( 1;+**)Bài 2 : Giải và biện luận BPT : ( x-2m)(x+1)(x-3)>0Lời giải : Đặt f(x) = ( x-2m)(x+1)(x-3)F(x)=0 => x=2m , x= -1 , x=3TH1 : 2m<-1 m< -1/2Bảng xét dấu :x -** 2m -13 +**x-2m - 0 + + +x+1- 0 + +x-3- 0 +f(x)- 0 + 0 - 0 +Tập nghiệm : S= (2m; -1) , ( 3; +**)TH2 : nếu 2m = -1 m= -1/2Thế vào BPT trên , ta co : ( x+1)2(x-3)>0Đặt f(x1)= ( x+1)2(x-3)F(x1)= 0 => x= -1 v x=3Bảng xét dấu :x-** -13+**(x+1)2+ 0 ++x-3- 0 +f(x1)- 0 - 0 +Tập nghiệm : S= (3; +**)TH3 : -1 < 2m< 3 m> -1/2 v m< 3/2 ( hợp lí )x-** -12m3 +**x-2m- 0 ++x+1- 0 ++ +x-3- 0 +F(x)- 0 + 0 - 0 +Tập nghiệm : S = ( -1:2m) , ( 3; +**)TH4 : 2m= 3 m=3/2Thế vào BPT ta co : (x+1)(x-3)2>0Đặt f(x3)= ( x+1)( x-3)2F(x3)=0 => x= -1, x=3Bảng xét dấu :x-** -13+**(x-3)2++ 0 +x+1- 0 ++F(x)- 0 + 0 +Tập nghiệm : S= ( -1; +**)\3TH5 : 2m>3 m>3/2Bảng xét dấu :X -** -132m +**x-2m- 0 +x+1- 0 +++x-3- 0 ++F(x)- 0 + 0 - 0 +Tập nghiệm : S= ( -1:3) , ( 2m;+**)Kết luận : m<-1/2 , S= (2m ;-1) , (3;+**)m =-1/2 ,S= ( 3;+**)-1/2 < m< 3/2 ,S= ( -1;2m) ,( 3; +**)m=3/2 ,S = (-1; +**)\3m>3/2 ,S= (-1;3) , ( 2m; +**)Bài 3 : Giải và biện luận BPT : mx2+ x2-2 >0Lời giải : đặt t=x2 ( t≥0 ) ,BPT đã cho t( m+1)>2TH1 : nếu m+1 = 0 m=-1BPT trở thành 0t > 2 ( vô nghiệm )TH2 : nếu m+1>0 m>-1BPT đã cho co nghiệm t> 2m+1doĐK : t ≥ 0 nên bắt buộc : 2 ≥0 ( đúng với mọi m≥-1)m+12ta co : x > 2 x> _/-- 2 v x < - _/-- 2m+1m+1m+1TH3 : nếu m+1<0 m<-1BPT đã cho co nghiệm t < 2m+1do t ≥0 nên để nhận nghiệm trên ,ta phải co :2 >0 ( vô nghiệm với mọi m<-1)m+1Kết luận : m ≤1 , S = ( rỗng )m>1 ,S = (-/-- 2 ; +**) , ( -** ; --/-- 2 )m+1m+1ghi chú : Kí tự trên gây kho cho bạn đọc , ở TH2 phát biểuthành lời là : x> căn bậc hai của 2 và nhỏ hơn trừ căn bậcm+1hai của 2m+1Bài 4 : Gỉai và biện luận BPT : ( x-m)(x-2m)(x-3m)≤0Bài giải : Đặt f(x)=(x-m)(x-2m)(x-3m)F(x)=0 => x=m , x=2m , x=3mNếu m=0 ,BPT trở thành : x3≤0x≤0Nếu m>0 ,ta co : 3m>2m>mBảng xét dấu :x -** m 2m 3m +**x-m- 0 +++x-2m - 0 ++x-3m - 0 +F(x)- 0 + 0 - 0 +Tập nghiệm S= ( -**; m] , [ 2m;3m]Nếu m<0 ,ta co : m>2m>3mBảng xét dấux-** 3m 2mm +**x-m- 0 +x-2m- 0 ++x-3m - 0+++F(x)- 0+ 0 - 0 +Tập nghiệm S= (-**;3m], [2m;m]Kết luận , m<0 ,S= (-**;3m] ,[ 2m;m]m=0 , S= (-**;0]m>0 , S= (-**;m), [2m;3m]Bài 5 : Gỉai và biện luận BPTmx+1 > mx-1m-1m+1Lời giải :ta co : ( mx+1)(m+1)- (m-1)(mx-1) >0(m-1)(m+1) m2x+mx+m+1 – m2x+m+mx-1 >0(m-1)(m+1) 2mx +2m >02mx >-2m(m-1)(m+1)(m-1)(m+1)(m-1)(m+1)Nếu m=0 ,ta co : 0x > 0 ( vô lý )-1 -1Nếu m>0 ,ta co : x> -2m( m-1)(m+1) = -22m (m-1)(m+1)Nếu m<0, ta co : x<-2Cả hai trường hợp trên chỉ đúng với mọi m#1và m#-1Kết luận : m=0 ,S= ( rỗng)m>0v m#1 , S= (-2;+**)m<0v m#-1,S=(-**:-2)Bài 6 : Gỉai và biện luận hệ BPT :a/ m2x – 2mx-3x +12>0b/5x>-5Lời giảiGỉai (b) ,ta co : x>-1Xét (a) ,ta co : x( m2-2m-3)+12>0TH1 : m2-2m-3=0 m= 3v m=-1Với m=3 ,ta co : 0x+12 >0 ,đúng với mọi x thuộc RVới m=-1,ta co : 0x+12 >0 ,đúng với mọi x thuộc RNhưng (b) luôn co nghiệm x>-1Vậy hệ co nghiệm S=S1giao S2 = ( -1:+**)TH2 : m2-2m-3>0 m>3 v m<-1BPT (a) co nghiệm x>-12_m2-2m-3b cũng co nghiệm x>-1nếu -1 = -12___ (ĐK ; m#3 v m#-1)m2-2m-3ta co : -12= -m2+2m+3, m2 -2m -15 = 0 m = -3 v m=5 ( thỏa ĐKXĐ)So với 2 ĐK : m>3 v m<-1 ,ta chon : m= -3 và m=5Với m=-3 , m=5 , BPT đã cho co ngiệm x>-1Nếu -1 >-12___-12+m2-2m-3<0 m2-2m -15 <0M2-2m-3m2-2m-3m2-2m-3Đặt f(m) = m2-2m-15M2-2m-3F(m)=0 => m2-2m-15=0 m=5 v m=-3M2-2m-3 =0 m=3 v m=-1Bảng xét dấu của mM -**-3-135+**M2-2m-15 - 0 +++ 0 M2-2m-3- 0 + 0F(m)+0-| |+| |- 0+Tập nghiệm S= (-3:-1) , ( 3;5)So với Đk : m >3 và m<-1 ta chon : 3Từ khóa » Cho Bpt M(x-m) =x-1
-
Cho Bất Phương Trình: M(x-m) Lớn Hơn Hoặc Bằng X-1
-
Cho Bất Phương Trình: M(x - M) ≥ X - 1. Các Giá Trị Nào Sau đây Của ...
-
Cho Bất Phương Trình: M(x-m)≥x-1 Các Giá Trị Nào Sau đây Của M Thì ...
-
Top 15 Cho Bpt M(x-m) =x-1
-
Cho Bất Phương Trình M(x-m X - 1 > 0) - MarvelVietnam
-
Tìm Tất Cả Các Giá Trị Thực Của Tham Số M để Bất Phương Trình \(m\left( {x
-
Giải Và Biện Luận Bất Phương Trình: M(x - Toán Học Lớp 10
-
Cho Bpt M(x-m)-x+m+6>0 Tìm M để Bpt đã Cho 1)Nghiệm đúng Với ...
-
Giải Và Biện Luận Bất Phương Trình - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tìm Tất Cả Các Giá Trị Thực Của Tham Số (m ) để Bất Phương Trình
-
Tìm M để Bất Phương Trình Có Nghiệm
-
Tìm M để Bpt 2x2- (2m+1) X+ M2-2m+2≤ 0 Nghiệm đúng Với Mọi X ...
-
[LỜI GIẢI] Tìm M để Bất Phương Trình M^2x + 1 > ( X + 1 )m Vô Nghiệm.