Giáo án Lịch Sử 10 Bài 2: Xã Hội Nguyên Thủy - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Lịch sử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.95 KB, 7 trang )
Bài 2XÃ HỘI NGUYÊN THỦYI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức- Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầutiên của loài người.- Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội củacông cụ kim loại.2. Tư tưởng- Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong vănminh.3. Kỹ năngRèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năngphân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên nhân - hệ quả củachế độ tư hữu ra đời.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC- Tranh ảnh.- Mẩu truyện ngắn về sing hoạt của thị tộc, bộ lạc.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũCâu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hóa từ vượn thành người? Môtả đời sống vật chất và xã hội của Người tối cổ?Vâu hỏi 2: Tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt hơn,đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn?2. Dẫn dắt bài mớiBài một cho chúng ta hiểu quá trình tiến hóa và tự hoàn thiện của con người. Sựhoàn thiện về vóc dáng và cấu tạo cơ thể. Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đờisống của con người tốt hơn - đủ hơn - đẹp hơn - vui hơn. Và trong sự phát triển ấyta thấy sự hợp quần của bầy người nguyên thủy - một tổ chức xã hội quá độ. Tổchức ấy còn mang tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tựhoàn thiện của con người. Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình củamột tổ chức xã hội loài người khác hẳn với tổ chức bầy, đàn. Để hiểu tổ chức thựcchất, định hình đầu tiên của loài người đó, ta tìm hiểu bài hôm nay.3. Tổ chức các hoạt động trên lớpCác hoạt động của thầy và tròNhững kiến thức HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp và cá nhân1. Thị tộc - bộ lạcTrước hết GV gợi HS nhớ lại những a. Thị tộctiến bộ, sự hoàn thiện của con ngườitrong thời đại Người tinh khôn. Điềuđó đưa đến xã hội bầy người nguyênthủy, một tổ chức hợp quần và sinhhoạt theo từng gia đình trong hìnhthức bầy người cũng khác đi. Số dânđã tăng lên. Từng nhóm người cũngđông đúc, mỗi nhóm có hơn 10 giađình (đông đúc hơn trước gấp 2 - 3lần) gồm 2, 3 thế hệ già trẻ có chungdòng máu Họ hợp thành một tổchức xã hội chặt chẽ hơn, gắn bó hơn,có tổ chức hơn. Hình thức tổ chức ấygọi là thị tộc - những người "cùnghọ". Đây là tổ chức thực chất và địnhhình đầu tiên của loài người.GV nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc?Mối quan hệ trong thị tộc?HS nghe và đọc sách giáo khoa trả lời.HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhậnxét và chốt ý.+ Thị tộc là nhóm người có khoảnghơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ giàtrẻ có chung dòng máu.+ Trong thị tộc, mọi thành viên đềuhợp sức, chung lưng đấu cật, phối hợpăn ý với nhau để tìm kiếm thức ăn.Rồi được hưởng thụ bằng nhau, côngbằng. Trong thị tộc, con cháu tôn kínhông bà cha mẹ và ngược lại, ông bàcha mẹ đều yêu thương, chăm lo, bảođẩm nuôi dạy tất cả con cháu của thịtộc.GV phân tích bổ sung dể nhấn mạnhkhái niệm hợp tác lao dộng hưởngthụ bằng nhau - cộng dồng. Công việclao động hàng đầu và thường xuyêncủa thị tộc là kiếm thức ăn để nuôisống thị tộc. Lúc bấy giờ với công- Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình vàcó chung dòng máu.- Quan hệ trong thị tộc: công bằng,bình đẳng, cùng làm cùng hưởng. Lớptrẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹđều yêu thương và chăm sóc tất cảcon cháu của thị tộc.việc săn đuổi và săn bẫy các con thúlớn, thú chạy nhanh, con người khôngthể lao động riêng rẽ, buộc họ phảicùng hợp sức tạo thành một vòng vây,hò hét, ném đá, ném lao, bắn cung tên,dồn thú chỉ còn một con đường chạyduy nhất, đó là hố bẫy. Yêu cầu củacông việc và trình độ thời đó buộcphải hợp tác nhiều người, thậm chícủa cả thị tộc. Việc tìm kiếm thức ănkhông thường xuyên, không nhiều.Khi ăn, họ cùng nhau ăn (kể chuyện...Qua bức tranh vẽ trên vách đá ở hangđộng, ta thấy: Sau khi đi săn thú về,họ cùng nhau nướng thịt rồi ăn thịtnướng với rau củ đã được chia thànhcác khẩu phần đều nhau. Hoặc có nơithức ăn được để trên tàu lá rộng, từngngười bốc ăn từ tốn vì không có nhiềuđể người ta ăn tự do thoải mái). Việcchia khẩu phần ăn, ta thấy ngay trongthời hiện đại này khi phát hiện thị tộcTasaday ở Philippines. Tính côngbằng cũng được thể hiện rất rõ. GV cóthể kể thêm câu chuyện mảnh vải tặngcủa nhà dân tộc học với thổ dân NamMỹ.Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyêntắc vàng trong xã hội thị tộc là củachung, việc chung, làm chung, thậmchí là ở chung một nhà. Tuy nhiên đâylà một đại dồng trong thời kỳ môngmuội, khó khăn ngưng trong tương laichúng ta vẫn có thể xây dựng đạiđồng trong thời đại văn minh - mộtđại đồng mà trong đó con người cótrình độ văn minh cao và quan hệcộng đồng làm theo năng lực vàhưởng theo nhu cầu. Điều đó chúng ta b. Bộ lạccó thể thực hiện được - một ước mơchính đáng mà loài người hướng tới.Hoạt động 2: Làm việc cá nhânGV nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm củathị tộc. Dựa trên hiểu biết đó, hãy:- Định nghĩa thế nào là bộ lạc?- Nêu điểm giống và điểm khác giữabộ lạc và thị tộc?HS đọc SGK và trả lời. HS khác bổsung. GV nhận xét và chốt ý:+ Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc,sống cạnh nhau, có họ hàng với nhauvà có chung một nguồn gốc tổ tiên.+ Điểm giống: Cùng có chung mộtdòng máu.+ Điểm khác: Tổ chức lớn hơn (gồmnhiều thị tộc).Mối quan hệ trong bộ lạc là sự gắn bó,giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệhợp sức lao động kiếm ăn.Hoạt động 1: Theo nhómGV nêu: Từ chỗ con người biết chếtạo công cụ đá và ngày càng vải tiếnđể công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụngcó hiệu quả hơn. Không dừng lại ởcác công cụ đá, xương, tre gỗ màngười ta phát hiện ra kim loại, dùngkim loại để chế tạo đồ dùng và côngcụ lao động. Quá trình tìm thấy kimloại - sử dụng nó như thế nào và hiệuquả của nó ra sao, chia nhóm để tìmhiểu.Nhóm 1: Tìm mốc thời gian conngười tìm thấy kim loại? Vì sao lạicách xa nhau như thế?Nhóm 2: Sự xuất hiện công cụ bằngkim loại có ý nghĩa như thế nào đốivới sản xuất?HS đọc SGK, trao đổi thống nhất ýkiến. Đại diện nhóm trình bày. Cácnhóm khác góp ý. Cuối cùng GV nhận- Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sốngcạnh nhau và có cùng một nguồn gốctổ tiên.- Quan hệ gữa các thị tộc trong bộ lạclà gắn bó, giúp đỡ nhau.2. Buổi đầu của thời đại kim khía. Quá trình tìm và sử dụng kim loại- Con người tìm và sử dụng kim loại:+ Khoảng 5.500 năm trước đây - đồngđỏ.xét và chốt ý:+ Quá trình con người tìm và sử dụngkim loại khoảng 5500 năm trước đây,người Tây Á và Ai Cập sử dụng đồngsớm nhất (đồng đỏ).Khoảng 4000 năm trước đây, cư dân ởnhiều nơi đã biết dùng đồng thau.Khoảng 3000 năm trước đây, cư dânTây Á và Nam châu Âu đã biết đúc vàdùng đồ sắt.GV có thể phân tích và nhấn mạnh:Con người tìm thấy các kim loại kimkhí cách rất xa nhau bởi lúc đó điềukiện còn rất khó khăn, việc phát minhmới về kĩ thuật là điều không dễ. Mặcdầu con người đã bước sang thời đạikim khí từ 5500 năm trước đây nhưngtrong suốt 1500 năm, kim loại (đồng)còn rất ít, quí nên họ mới dùng chếtạo thành trang sức, vũ khí mà côngcụ lao động chủ yếu vẫn là đồ đá, đồgỗ. Phải đến thời kỳ đố sắt con ngườimới chế tạo phổ biến thành công cụlao động. Đây là nguyên nhân cơ bảntạo nên một sự biến đổi lớn lao trongcuộc sống của con người:+ Sự phát minh ra công cụ kim khí đãcó ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống laođộng: Năng suất lao động vượt xa thờiđại đồ đá, khai thác những vùng đấtđai mới, cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗđóng thuyền, xẻ đá làm lâu đài; và đặcbiệt quan trọng là từ chỗ sống bấpbênh, tới chỗ đủ sống tiến tới conngười làm ra một lượng sản phẩmthừa thường xuyên.Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhânTrước tiên GV gợi nhớ lại quan hệtrong xã hội nguyên thủy. Trong xãhội nguyên thủy, sự công bằng và+ Khoảng 4.000 năm trước đây - đồngthau.+ Khoảng 3.000 năm trước đây - sắt.b. Hệ quả- Năng suất lao động tăng- Khai thác thêm đất đai trồng trọt- Thêm nhiều ngành nghề mới.3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội cógiai cấpbình đẳng là "nguyên tắc vàng" nhưnglúc ấy, con người trong cộng đồng dựavào nhau vì tình trạng đời sống cònquá thấp. Khi bắt đầu có sản phẩmthừa thì lại không có để đem chia đềucho mọi người. Chính lượng sản phẩmthừa được các thành viên có chứcphận nhận (người chỉ huy dân binh,người chuyên trách lễ nghi, hoặc điềuhành các công việc chung của thị tộc,bộ lạc) quản lý và đem ra dùng chung,sau lợi dụng chức phận chiếm mộtphần sản phẩm thừa khi chi cho cáccông việc chung.GV nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩmthừa của một số người có chức phậnđã tác động đến xã hội nguyên thủynhư thế nào?HS đọc SGK trả lời, các HS khác gópý rồi GV nhận xét và chốt ý:+ Trong xã hội có người nhiều, ngườiít của cải. Của thừa tạo cơ hội cho mộtsố người dùng thủ động chiếm làmcủa riêng. Tư hữu xuất hiện trongcộng đồng bình đẳng, không có củacải bắt đầu bị phá vỡ.+ Trong gia đình cũng thay đổi, đànông làm công việc nặng, cày bừa tạora nguồn thức ăn chính và thườngxuyên Gia đình phụ hệ xuất hiện.+ Khả năng lao động của mỗi gia đìnhcũng khác nhau.→ Giàu nghèo giai cấp ra đời Công xã thị tộc rạng vỡ đưa conngười bước sang thời đại có giai cấpđầu tiên - thời cổ đại.4. Sơ kết- Người lợi dụng chức quyền chiếmcủa chung tư hữu xuất hiện- Gia đình phụ hệ hay gia đình mẫuhệ.- Xã hội phân chia giai cấp1. Thế nào là thị tộc, bộ lạc.2. Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ xã hội của thời đại kimkhí.5. Bài tập - Dặn dò về nhà- Trả lời các câu hỏi:1. So sánh điểm giống - khác nhau của thị tộc và bộ lạc.2. Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hộinhư thế nào?- Đọc bài 3:1. Các quốc gia cổ đại phương Đông.2. Ý nghĩa của bức tranh hình 1 trang 11, hình 2 trang 12.
Tài liệu liên quan
- Sử 10- Bài 2:XÃ HỘI NGUYÊN THỦY . pot
- 3
- 851
- 4
- giáo án lịch sử 6 bài 3 xã hội nguyên thủy
- 3
- 681
- 1
- bài giảng lịch sử 10 bài 2 xã hội nguyên thủy
- 41
- 1
- 0
- Giáo án lịch sử 6 bài 3 xã hội nguyên thủy
- 3
- 1
- 1
- Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy.
- 9
- 2
- 0
- Giáo án Lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- 7
- 1
- 6
- Giáo án Lịch sử 10 bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
- 3
- 1
- 12
- ly thuyet lich su 10 bai 2 xa hoi nguyen thuy
- 2
- 177
- 0
- Giáo án Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- 3
- 162
- 0
- Giáo án Lịch sử 5 bài 4: Xã hội VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- 2
- 133
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(52.5 KB - 7 trang) - Giáo án Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sử 10 Bài 2 Giáo án
-
Giáo án Lịch Sử 10 Bài 2: Xã Hội Nguyên Thủy
-
Giáo án Lịch Sử 10 Bài 2: Xã Hội Nguyên Thủy - Tài Liệu - Ebook
-
Giáo án Lịch Sử 10 Bài 2: Xã Hội Nguyên Thủy - 123doc
-
Giáo án Lịch Sử 10 Bài 2: Xã Hội Nguyên Thủy - TaiLieu.VN
-
Giáo án Lịch Sử 10 (chương Trình Cơ Bản)
-
Giáo án Lịch Sử 10 Bài 2: Xã Hội Nguyên Thủy
-
Giáo án Lịch Sử Lớp 10 Bài 2 - Lib24.Vn
-
Bài 2: Xã Hội Nguyên Thủy | Lịch Sử 10 (Trang 9 – 11 SGK) - Tech12h
-
Giáo án Lịch Sử 10 Bài 1, 2
-
Giáo án Lịch Sử 10 Bài 2: Xã Hội Nguyên Thủy
-
Giáo án Lịch Sử Lớp 10 - Tiết 2 - Bài 2: Ấn Độ
-
Giáo Án Lịch Sử 10 Bài 2
-
Bài 2. Xã Hội Nguyên Thuỷ - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Lịch Sử 10 Bài 2.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí