Hệ Trục Tọa độ Trong Mặt Phẳng
Có thể bạn quan tâm
1. Định nghĩa
Hệ trục tọa độ gồm hai trục vuông góc \(Ox\) và \(Oy\) với hai vectơ đơn vị lần lượt là \(\overrightarrow i ,\,\overrightarrow j \). Điểm O gọi là gốc tọa độ, \(Ox\) gọi là trục hoành và \(Oy\) gọi là trục tung.
Kí hiệu \(Oxy\) hay \(\left( {O;\overrightarrow i ,\overrightarrow j } \right)\)
2. Tọa độ điểm, tọa độ vec tơ
+ Trong hệ trục tọa độ \(\left( {O;\overrightarrow i ,\overrightarrow j } \right)\) nếu $\overrightarrow u = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j$ thì cặp số \(\left( {x;y} \right)\) được gọi là tọa độ của vectơ \(\overrightarrow u \), kí hiệu là $\overrightarrow u = \left( {x;y} \right)$ hay \(\overrightarrow u \left( {x;y} \right)\).
$x$ được gọi là hoành độ, $y$ được gọi là tung độ của vectơ \(\overrightarrow u \)
+ Nếu $\overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j$ thì \(\left( {x;y} \right)\) gọi là tọa độ của điểm $M$, kí hiệu là \(M = \left( {x;y} \right)\) hay \(M\left( {x;y} \right)\).
$x$ được gọi là hoành độ, $y$ được gọi là tung độ của điểm $M$ .
Gọi $H,K$ lần lượt là hình chiếu của $M$ lên \(Ox\) và \(Oy\) thì $M\left( {x;y} \right) \Leftrightarrow \overrightarrow {OM} = x\overrightarrow i + y\overrightarrow j = \overrightarrow {OH} + \overrightarrow {OK}$
Như vậy $\overrightarrow {OH} = x\overrightarrow i ,\,\,\overrightarrow {OK} = y\overrightarrow j$ hay $x = \overline {OH} ,\,\,y = \overline {OK} $
3. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm tam giác
Cho \(A({x_A};{y_A}),{\rm{ }}B({x_B};{y_B}),\,\,C\left( {{x_C};{y_C}} \right)\) phân biệt, không thẳng hàng và $M$ là trung điểm $AB$, \(G\) là trọng tâm của tam giác. Khi đó:
+) ${x_M} = \dfrac{{{x_A} + {x_B}}}{2},$ ${y_M} = \dfrac{{{y_A} + {y_B}}}{2}$
+) ${x_G} = \dfrac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3}$ ${y_G} = \dfrac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}$
Bài viết gợi ý:
1. Tích của một véc tơ với một số
2. Hiệu của hai véc tơ
3. Tổng của hai véc tơ
4. Các định nghĩa về véc tơ
5. Một số công thức biến đổi lượng giác
6. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
7. Giá trị lượng giác của một góc (cung) lượng giác
Từ khóa » Trục Tọa độ Xy
-
Cách Sử Dụng Trục Tọa độ Trong Phần Mềm Autocad - Thái Linh Tin Học
-
Hệ Tọa độ Descartes – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bài 4. Hệ Trục Tọa độ - Củng Cố Kiến Thức
-
Lý Thuyết Hệ Trục Tọa độ Trong Mặt Phẳng Toán 10
-
Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ: Tổng Hợp Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập
-
Lý Thuyết Hệ Trục Tọa độ | SGK Toán Lớp 10
-
Tổng Hợp Lý Thuyết Chuẩn Nhất Về Hệ Trục Tọa độ - Toán Lớp 10
-
Lý Thuyết Hệ Trục Tọa độ - Môn Toán - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học
-
SỬ DỤNG HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG AUTOCAD ĐỂ VẼ CẠNH ...
-
Hình Học 10/Chương I/§4. Hệ Trục Tọa độ - VLOS
-
Lý Thuyết Hệ Trục Tọa độ: Bài 4. Hệ Trục Tọa độ - MarvelVietnam
-
Hệ Tọa độ Và Cách Xác định Chính Xác Vị Trí Các điểm Gia Công Trên ...
-
Hệ Tọa độ X-Y| Đo Góc| Nhập Các điểm Toa độ Vào AutoCAD