Nguyên Lý Kế Toán - Học Viện Tài Chính - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Nguyên lý Kế toán - Học viện Tài Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.17 KB, 66 trang )

1HỌC VIỆN TÀI CHÍNHKHOA KẾ TOÁNNGUYÊN LÝ KẾ TOÁNTS. NGUYN V VIỆT2TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCTên môn học: Nguyên lý kế toánVị trí: Môn học cơ sở ngành kế toánThời lượng chuẩn: 75 tiếtGiáo trình nguyên lý kế toán 2009Tài liệu tham khảo: -Giáo trình nguyên lý kế toán hoặc lý thuyết hạch toán kế toán… các trường đại học khối kinh tế-Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.3TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCMục tiêu:Trang bị kiến thức lý luận cơ bản về kế toán-Hiểu được bản chất, đặc trưng của kế toán, các khái niệm, nguyên tắc kế toán cơ bản, các yếu tố cơ bản của Báo cáo tài chính.-Hiểu bản chất và vận dụng cơ bản các phương pháp kế toán trong doanh nghiệp.-Hiểu và có kiến thức cơ bản về hệ thống pháp lý kế toán, hệ thống pháp lý của kế toán Việt nam-Hiểu và nắm được nội dung cơ bản tổ chức công tác kế toán4TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCNội dung môn họcChương 1: Tổng quan chung về kế toánChương 2: Các yếu tố cơ bản của Báo cáo tài chínhChương 3: Các phương pháp kế toánChương 4: Hệ thống pháp lý kế toánChương 5: Sổ và hình thức kế toánChương 6: Tổ chức công tác kế toán5TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCPhương pháp nghiên cứu môn học:-SV Xuất phát từ các tình huống thực tiễn-SV Nghiên cứu tài liệu-SV Thảo luận nhóm-Giảng viên tổng kết-SV Giải quyết các bài tập tình huống-Vận dụng lý thuyết để đánh giá, định hướng thực tiễn6CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN7Chương 1 – Tổng quan về kế toánMục tiêu:Mục tiêu:Hiểu được nguồn gốc hình thành kế toán và tính tất yếu của nó; Tiếp cận kế toán một cách đầy đủ và có hệ thống từ các góc độ khác nhau, hiểu được những đặc trưng của kế toán và đưa ra được định nghĩa về kế toán một cách độc lập; Nắm được các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán;Nhận diện nhu cầu thông tin kế toán của các đối tượng sử dụng và các yêu cầu đối với thông tin kế toán8Chương 1 – Tổng quan về kế toán Mục tiêu:Mục tiêu:Xác định được vai trò quan trọng của kế toán trong hệ thống quản lý kinh tế và những yêu cầu đối với thông tin kế toán.Đặc biệt, sau khi nghiên cứu chương 1, sinh viên đã có thể hình dung được những vấn đề sẽ tiếp tục nghiên cứu của toàn bộ chương trình môn học một cách logic theo mức độ cao hơn và sâu hơn ở từng chương.9Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toánSự cần thiết của việc hạch toán trong hoạt động của con người. Hạch toán ra đời là hệ quả tất yếu của nhu cầu thông tin phục vụ quản lý.Hạch toán ra đời, tồn tại, phát triển gắn với nền sản xuất xã hội loài người.Nội dung của hạch toán: Quan sát, đo lường, Tính toán, ghi chép10Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toánSự cần thiết của hạch toán trong hoạt động của con người.Sự cần thiết của hạch toán trong hoạt động của con người.- Để sinh tồn và phát triển, con người luôn phải tiến hành - Để sinh tồn và phát triển, con người luôn phải tiến hành HĐSX để tạo ra các giá trị sử dụng thza mãn nhu cầu.HĐSX để tạo ra các giá trị sử dụng thza mãn nhu cầu.- Ngay từ khi các hoạt động sản xuất còn giản đơn, sơ khai - Ngay từ khi các hoạt động sản xuất còn giản đơn, sơ khai con người đã ý thức được: những giá trị sử dụng được làm con người đã ý thức được: những giá trị sử dụng được làm ra là có giới hạn, trong khi nhu cầu tiêu dùng ngày một gia ra là có giới hạn, trong khi nhu cầu tiêu dùng ngày một gia tăng.tăng.11Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toánSự cần thiết của hạch toán trong hoạt động của con người.-Xuất phát từ thực tế đó, con người bắt đầu tìm cách tiết kiệm (tối thiểu hóa) lượng yếu tố đầu vào và gia tăng (tối đa hóa) lượng yếu tố đầu ra,-Muốn vậy phải tìm các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tái sản xuất mà trước hết là hiệu quả kinh tế. 12Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toánSự cần thiết của hạch toán trong hoạt động của con người.-Thúc đẩy con người thực hiện quá trình quản lý đối với các hoạt động sản xuất. -Quá trình quản lý tất yếu làm nảy sinh nhu cầu được cung cấp một hệ thống thông tin, trong đó ít nhất phải có thông tin định lượng về đối tượng quản lý và các sự kiện ảnh hưởng đến chúng. 13Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toánSự cần thiết của hạch toán trong hoạt động của con người. Các thông tin định lượng của quá khứ về đối tượng quản lý Các thông tin định lượng của quá khứ về đối tượng quản lý kinh tế được thu nhận, xử lý và cung cấp bởi các hoạt động kinh tế được thu nhận, xử lý và cung cấp bởi các hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép của con người đối quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép của con người đối với các đối tượng đó và tập hợp các hoạt động này được gọi với các đối tượng đó và tập hợp các hoạt động này được gọi là hạch toán:là hạch toán:14Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toánCác loại hạch toán- Hạch toán nghiệp vụ kĩ thuật- Hạch toán thống kê- Hạch toán kế toán (Sinh viên đọc tài liệu để nắm được đặc trưng và hiểu sự khác biệt của các loại hạch toán)15Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán- Hạch toán nghiệp vụ kĩ thuật là loại hạch toán thu nhận, xử lý và cung cấp một cách trực tiếp và đơn giản thông tin có tính tức thời về từng hoạt động kinh tế kỹ thuật cụ thể.-Tùy vào tính chất của đối tượng phản ánh mà hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật sử dụng thước đo phù hợp. -Thông tin cung cấp thường kịp thời nhưng phân tán, rời rạc, thiếu tính tổng hợp và hệ thống. ( hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật chưa đủ tiêu chuẩn để trở thành một khoa học như các loại hạch toán khác.)16Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán-Hạch toán thống kê thu nhận, xử lý và cung cấp một cách hệ thống thông tin có tính quy luật về các hoạt động kinh tế xã hội số lớn gắn với phạm vi thời gian và địa điểm cụ thể trong từng kỳ thống kê. -Tùy vào tính chất của đối tượng phản ánh mà thống kê sử dụng thước đo phù hợp. -Với nền tảng lý luận độc lập và hệ thống phương pháp riêng (chỉ số, điều tra thống kê, phân tổ thống kê…) cung cấp được những thông tin khách quan mang tính hệ thống và quy luật về các đối tượng quản lý, thống kê đã trở thành một khoa học.17Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán-Hạch toán kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp một cách hệ thống các thông tin có tính thường xuyên và liên tục về các hoạt động kinh tế tài chính của một đơn vị cụ thể trong phạm vi thời gian nhất định như: tình trạng tài chính, tình hình và kết quả hoạt động, khả năng tạo tiền và tình hình sử dụng tiền của một doanh nghiệp, một tổ chức… trong từng kỳ kế toán. 18Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán-Hạch toán kế toán:-Đối tượng phản ánh là hoạt động kinh tế tài chính nên thước đo tiền tệ là chủ yếu và bắt buộc của kế toán, bên cạnh đó kế toán có thể sử dụng các thước đo khác tùy vào tính chất của đối tượng quản lý và nhu cầu thông tin. -Với nền tảng lý luận độc lập và hệ thống phương pháp riêng (chứng từ kế toán, tính giá, tài khoản kế toán, tổng hợp cân đối kế toán) cung cấp được những thông tin khách quan mang tính hệ thống và bản chất về các đối tượng quản lý, kế toán đã trở thành một khoa học trong hệ thống các khoa học kinh tế xã hội. 19Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toánKết luận về sự hình thành kế toán-Kế toán ra đời có nguồn gốc từ hạch toán khi hạch toán có sự phân hóa thành các loại hình khác nhau -Kế toán ra đời gắn với thời kì sản xuất hàng hóa của loài người với điều kiện tiên quyết là sự xuất hiện của chữ viết, số học sơ cấp và tiền tệ.-Kế toán hình thành và phát triển xuất phát từ nhu cầu thông tin phục vụ quản lý kinh tế ở các đơn vị.20Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lý kinh tếHệ thống các công cụ quản lý kinh tế từ góc độ quản lý vĩ mô và vi mô.Vai trò kiểm tra, kiểm soát và cung cấp thông tin của kế toánKế toán chịu sự tác động của chủ thể và khách thể quản lý- Khách thể quản lý: Đối tượng của kế toán- Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý vĩ mô và vi mô21Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế.Tác động của khách thể quản lý đến kế toán-Đặc điểm khách thể quản lý kinh tế?-Tính khách quan của kế toán-Tính động và sự phát triển không ngừng của kế toán 22Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế.Tác động của chủ thể quản lý vĩ mô đến kế toán-Chủ thể quản lý vĩ mô?-Mục tiêu của chủ thể quản lý vĩ mô?-Khung pháp lý của kế toán có tính chủ quan theo mục tiêu quản lý vĩ mô, phù hợp với các công cụ quản lý vĩ mô khác như: Thuế, tài chính, tiền tệ…23Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lý kinh tế.Tác động của chủ thể quản lý vi mô đến kế toán-Chủ thể quản lý vi mô?-Mục tiêu của chủ thể quản lý vi mô?-Thiết lập hệ thống kế toán tại các đơn vị-Vận dụng khung pháp lý theo mục đích của họ24Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một nghề chuyên mônKế toán phát triển thành một nghề- Do sự phát triển quy mô hoạt động- Do sự phân công lao động trong xã hộiCác yếu tố tạo nên nghề kế toán chuyên nghiệp- Lao động hành nghề kế toán: các kế toán viên (có chuyên môn, cấp bậc nghề nghiệp được thừa nhận)+ Hành nghề phụ thuộc+ Hành nghề độc lập25Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một nghề chuyên mônCác yếu tố tạo nên nghề kế toán chuyên nghiệp- Đối tượng của lao động kế toán: Thông tin ban đầu về các hoạt động kinh tế của đơn vị- Sản phẩm: Thông tin đầu ra về các hoạt động kinh tế tài chính được trình bày trong các báo cáo kế toán

Trích đoạn

  • Đối tượng của kế toán phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động, nhu cầu thông tin kinh tế, tài chính.

Tài liệu liên quan

  • Nguyên lý Kế toán báo cáo tài chính Nguyên lý Kế toán báo cáo tài chính
    • 5
    • 765
    • 3
  • Bài giảng nguyên lý kế toán chương 3: tài khoản và kế toán kép Bài giảng nguyên lý kế toán chương 3: tài khoản và kế toán kép
    • 9
    • 2
    • 18
  • BẢN KẾ HOẠCH THỰC TẬP CÁ NHÂN - ngành kế toán Học viện Tài Chính BẢN KẾ HOẠCH THỰC TẬP CÁ NHÂN - ngành kế toán Học viện Tài Chính
    • 5
    • 17
    • 514
  • Báo cáo thực tập - khoa kế toán - học viện tài chính Công ty TNHH Hiệp Hưng Báo cáo thực tập - khoa kế toán - học viện tài chính Công ty TNHH Hiệp Hưng
    • 53
    • 2
    • 12
  • kế hoạch chi tiết hoàn thành luận văn khoa kế toán học viện tài chính kế hoạch chi tiết hoàn thành luận văn khoa kế toán học viện tài chính
    • 6
    • 2
    • 48
  • KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỔNG THẾ Khoa kế toán học viện Tài Chính KẾ HOẠCH THỰC TẬP TỔNG THẾ Khoa kế toán học viện Tài Chính
    • 13
    • 2
    • 96
  • Nguyên lý kế toán-Chương 3- Tài khoản và ghi số kép Nguyên lý kế toán-Chương 3- Tài khoản và ghi số kép
    • 74
    • 449
    • 0
  • Nguyên lý Kế toán - Học viện Tài Chính Nguyên lý Kế toán - Học viện Tài Chính
    • 66
    • 6
    • 33
  • Bài giảng Nguyên lý kế toán  Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép (tt) Bài giảng Nguyên lý kế toán Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép (tt)
    • 40
    • 601
    • 1
  • Báo cáo thực tập ngành kế toán học viện tài chính Báo cáo thực tập ngành kế toán học viện tài chính
    • 25
    • 1
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(625 KB - 66 trang) - Nguyên lý Kế toán - Học viện Tài Chính Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Slide Nguyên Lý Kế Toán Học Viện Tài Chính