Nguyên Nhân Ra đời Và Bản Chất Của Chủ Nghĩa Tư Bản độc Quyền ...

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Vật chất và ý thức
  • Phép biện chứng duy vật
  • Chủ nghĩa Mac - Lênin
  • Chủ nghĩa duy vật biện chứng
    • Triết học Mác - Lênin
    • Chủ nghĩa duy tâm
  • HOT
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp - Quản Lý...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Khoa Học Xã Hội » Triết học Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Chia sẻ: Phan Thị Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

Thêm vào BST Báo xấu 2.176 lượt xem 114 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

a.Nguyên nhân (5 nguyên nhân) + Một là: Lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao = Cần có sự điều tiết xã hội với sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hóa tập trung từ một trung tâm. + Hai là: Sự phát triển của phân công lao động xã hội = Làm xuất hiện một số nghành mới vượt khả năng kinh doanh của các tổ chức độc quyền tư nhân. b. Bản chất. - CNTBĐQ nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của...

AMBIENT/ Chủ đề:
  • chủ nghĩa tư bản độc quyền
  • chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
  • chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
  • triết học Mác - Lênin
  • tư bản độc quyền nhà nước
  • bản chất chủ nghĩa tư bản

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

  1. [Type text] [Type text] [Type text] I. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước a.Nguyên nhân (5 nguyên nhân) + Một là: Lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao => Cần có sự điều tiết xã hội với sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hóa tập trung từ một trung tâm. + Hai là: Sự phát triển của phân công lao động xã hội => Làm xuất hiện một số nghành mới vượt khả năng kinh doanh của các tổ chức độc quyền tư nhân. b. Bản chất. - CNTBĐQ nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất để phục vụ lợi ích các tổ chức độc quyền và giải quyết mọi khó khăn của CNTB trong mọi lĩnh vực. - Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là một nấc thang phát triển của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đó là sự thống nhất của 3 quá trình gắn bó mật thiết với nhau: + Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền
  2. [Type text] [Type text] [Type text] + Tăng vài trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế + Kết hợp sức mạnh kt của độc quyền tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước  - Như vậy CNTBĐQ nhà nước là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, chứ không phải là một chính sách trong giau đoạn độc quyền của CNTB II- Những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước so với chủ nghĩa tư bản độc quyền cũ 1. Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền a) Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản - Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các hộ chủ xí nghiệp. Các hộ chủ xí nghiệp trở thành lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa vững chắc của CNTBĐQ - V.I. Lênin đã nói:` Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng ` b) Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước trong CNTB - Sở hữu nhà nước hình thành nhờ: xây dựng mới từ ngân sách nhà nước, quốc hữu hóa xí nghiệp tư nhân, nhà nước mua cổ phần của các xí nghiệp tư nhân, ........................ - Sở hữu nhà nước gồm: động sản và bất động sản, xí nghiệp nhà nước trong công nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội khác. - Nó ủng hộ và phục vụ lợi ích cho các tổ chức độc quyền để duy trì sự tồn tại của TBCN.
  3. [Type text] [Type text] [Type text] c) Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản - Các chính sách: chống khủng hoảng chu kỳ, chống lạm phát, chính sách xã hội, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách tăng trưởng kinh tế......................... 2. Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Cơ chế thị trường tự do cạnh tranh và cơ chế độc quyền tư nhân đều có những mặt tích cực và tiêu cực, khi trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất vượt quá giới hạn điều tiết của cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân thì tất yếu đòi hỏi phải được bổ sung bằng sự điều tiết của nhà nước. - Kinh tế thuộc nhà nước và tư nhân kết hợp tăng lên mạnh mẽ - Chi tiêu tài chính của các nhà nước tư bản phát triển dùng để điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng lên -Phương thức điều tiết của nhà nước cũng thay đổi một cách linh hoạt III: Sự biến đổi thích nghi của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn hiện nay và hành động của chúng ta Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa tư bản luôn tìm cách thích nghi trước sự biến đổi nhanh chóng, phức tạp của các mối quan hệ kinh tế, chính trị quốc tế, nhưng bản chất của chúng vẫn không thay đổi. Bởi vậy, trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta phải đề cao cảnh giác, chủ động chống lại âm mưu "diễn biến hòa bình", ra sức phát huy nội lực và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
  4. [Type text] [Type text] [Type text] I - Chủ nghĩa tư bản ra đời cách đây hơn 500 năm và có bốn lần thay đổi lớn. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất nổ ra, chủ nghĩa tư bản nông nghiệp và thương nghiệp chuyển thành chủ nghĩa tư bản công nghiệp và tự do cạnh tranh. Cuối thế kỷ thứ XIX, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai xuất hiện, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền. Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào những năm 30 của thế kỷ XX và rõ nhất là sau chiến tranh thế giới thứ hai, \chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ XX, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã dẫn đến toàn cầu hóa kinh tế và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền xuyên quốc gia. Cùng với sự phát triển của các công ty độc quyền xuyên quốc gia và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, chủ nghĩa tư bản tổ chức ra Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới và các thỏa thuận về thuế quan. Do nhu cầu điều chỉnh quan hệ thương mại nên ngay từ năm 1948, các nước tư bản đã tổ chức ra Hiệp định chung về thuế quan (GATT). Sau đó, do tiến trình khu vực hóa được xúc tiến mạnh mẽ nên đã dẫn đến sự ra đời của các Cộng đồng kinh tế châu Âu , Khu vực tự do Bắc Mỹ, Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương . Tiếp đó, nền kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển nhanh và sự ra đời của kinh tế tri thức đã làm nảy sinh nhiều mối quan hệ kinh tế thế giới, buộc chủ nghĩa tư bản độc quyền xuyên quốc gia phải mở rộng. Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các công ty độc quyền xuyên quốc gia là lực lượng thao túng thị trường thế giới. Hiện nay, khoảng 200 công ty xuyên quốc gia đang chiếm 1/3 GDP của thế giới, thâu tóm 70% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), 2/3 mậu dịch quốc tế và trên 70% chuyển nhượng kỹ thuật của thế giới. Rõ ràng, sự phát triển của khoa học, công nghệ đã dẫn đến toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Nói một cách cụ thể, nó đã buộc chủ nghĩa tư bản độc quyền xuyên quốc gia phải thích nghi bằng cách tổ chức ra các thị trường khu vực, thị trường thế giới, các quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng thế giới để giải quyết các mối quan hệ kinh tế và nhất là để thao túng thị trường thế giới. Sự ra đời của những tổ chức này có đưa lại thời cơ phát triển kinh tế cho các nước kém phát triển, nhưng mục đích chính của nó là để tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, hay nói cách khác, để chủ nghĩa tư bản chi phối nền kinh tế thế giới. Đó cũng chính là bản chất của thị trường thế giới. Chủ nghĩa tư bản độc quyền tìm cách thích nghi để vừa thao túng thị trường thế giới, vừa thực hiện âm mưu gây ảnh hưởng về chính trị đối với các nước. Nếu trước đây, hình thức xâm lược của chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa thực dân kiểu cũ, thì sau chiến tranh thế giới thứ hai, do tương quan lực lượng
  5. [Type text] [Type text] [Type text] thay đổi và mất thế chủ động lịch sử, nên hình thức xâm lược của nó là chủ nghĩa thực dân kiểu mới, thực hiện xâm lược, thôn tính thông qua bàn tay người bản xứ, dưới chiêu bài "độc lập", "quốc gia" giả hiệu. Trước đây, hình thức xâm lược của chủ nghĩa đế quốc là chiến tranh. Sau này, do phong trào chống chiến tranh phát triển mạnh mẽ, hơn nữa, nếu tiến hành chiến tranh thì sẽ tốn kém, dễ bị các nước tư bản khác vượt qua, nên chủ nghĩa đế quốc chuyển sang dùng sức mạnh về tiền vốn, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và thị trường làm công cụ, cùng với các thủ đoạn chính trị, ngoại giao, văn hóa, tư tưởng để thực hiện "diễn biến hòa bình", "giành thắng lợi không cần chiến tranh" hay còn được gọi là "một thứ chiến tranh không có khói súng". Nếu trong thời kỳ "chiến tranh lạnh", chiến lược của chủ nghĩa đế quốc là "ngăn chặn", dẫn đến sự xuất hiện của chủ nghĩa cơ hội trong giới lãnh đạo Đảng Cộng sản ở một số nước xã hội chủ nghĩa, thì ngày nay chúng tiến hành chiến lược "vượt trên ngăn chặn", tấn công thẳng vào hệ thống chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa bằng âm mưu "diễn biến hòa bình". Nhìn lại thế giới trong mấy thập kỷ qua, chúng ta thấy nổi lên các sự kiện chứng minh bản chất xâm lược, thôn tính của chủ nghĩa đế quốc hiện đại. Nói cách khác, trong thời đại ngày nay, bản chất của chủ nghĩa đế quốc không hề thay đổi mà chỉ có sự thích nghi của chúng trước những biến đổi của tình hình. Việc gia nhập nền kinh tế của thế giới đang đưa lại cho nước ta nhiều cơ hội lớn: - Tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế để hình thành hệ thống sản xuất, kinh doanh phù hợp với sự phát triển của sản xuất, kinh doanh trong thời đại mới - thời đại kinh tế tri thức. - Có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị trường thế giới, thu hút đầu tư, tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý của các nước tư bản phát triển, nhằm phát triển lực lượng sản xuất cũng như nền sản xuất xã hội. - Đối diện với các cuộc cạnh tranh quyết liệt và điều đó sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp ở nước ta đổi mới, năng động hơn để tồn tại, phát triển và thúc đẩy người lao động phấn đấu nâng cao kỹ năng lao động để đáp ứng đòi hỏi của thị trường lao động. - Cho phép nước ta cải thiện vị trí của mình khi tham gia vào việc xác định các quy chế thương mại toàn cầu và có điều kiện để đấu tranh bảo vệ lợi ích của mình trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại, tránh mọi sự phân biệt đối xử.
  6. [Type text] [Type text] [Type text] - Chúng ta phải cải cách hệ thống ngoại thương để bảo đảm tính thống nhất, minh bạch của các chính sách thương mại; bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với luật pháp quốc tế . Những việc làm này sẽ có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Tuy nhiên, cần nhận thức sâu sắc rằng, những cơ hội trên đây chỉ là những điều kiện, khả năng, chứ không tự động trở thành hiện thực. Việc có tận dụng và biến chúng thành hiện thực hay không, hoàn toàn phụ thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng, tổ chức thực hiện của Nhà nước và sự phấn đấu của toàn dân ta. Gia nhập kinh tế thế giới, chúng ta không chỉ có những cơ hội mà còn có cả những thách thức, đó là: 1- Nền kinh tế nước ta còn là một nền kinh tế kém phát triển 2 . WTO là một "sân chơi" toàn cầu 3 - Gia nhập thị trường thế giới Để việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hiệu quả cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần nhận thức sâu sắc và giải quyết tốt một số vấn đề sau: Một là, khi xem xét thời cơ và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, Hai là, mục tiêu của cách mạng nước ta là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Ba là, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Bốn là, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Năm là, chúng ta thực hiện chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác, liên minh với các nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Tiểu luậnTriết học: Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lênin để giải thích nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường

    pdf 14 p | 5642 | 976

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Nguyễn Hồng Vân, Đỗ Minh Sơn, Trần Thảo Nguyên

    pdf 0 p | 1245 | 382

  • Đề cương lý luận nhà nước và pháp luật

    doc 32 p | 433 | 122

  • Qúa trình chuẩn về chính trị, bị tư tưởng cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam

    ppt 21 p | 445 | 106

  • Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 5: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

    ppt 42 p | 531 | 49

  • Đề cương kiểm tra Mác - Lênin

    doc 10 p | 159 | 33

  • Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia: Cơ sở khoa học về ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ở Việt Nam - Phần 2

    pdf 380 p | 60 | 31

  • Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử ra đời (1920-1930): Phần 1

    pdf 115 p | 114 | 9

  • QUANG DŨNG VÀ BÀI THƠ “ TÂY TIẾN”

    pdf 26 p | 118 | 7

  • Biến đổi tôn giáo tín ngưỡng ở người Mông khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam - thực trạng và nguyên nhân

    pdf 18 p | 85 | 7

  • Đảng Cộng sản Việt Nam - Lịch sử của sự ra đời (1920-1930): Phần 1

    pdf 115 p | 75 | 7

  • Tôn giáo mới ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới II tới những năm 1990 và tác động xã hội của chúng

    pdf 11 p | 79 | 5

  • Quản lí đội ngũ giảng viên dựa vào năng lực - cách tiếp cận hiệu quả trong quản lí và phát triển nguồn nhân lực

    pdf 6 p | 49 | 4

  • Ly hôn Đà Nẵng: Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với hệ thống thiết chế xã hội

    pdf 8 p | 67 | 4

  • Đào tạo nghề, tạo việc làm cho người Khmer trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

    pdf 4 p | 7 | 4

  • Tôn giáo mới ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới II nguyên nhân ra đời và một số đặc điểm

    pdf 10 p | 62 | 3

  • Không gian tâm lí trong bản tin tiếng Anh và tiếng Việt

    pdf 11 p | 54 | 2

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Nguyên Nhân Hình Thành độc Quyền Nhà Nước Là Gì