Như Lai Dạy Về Lời Kỉnh Nguyện Trước Khi ăn Cơm - Thiền Tông

Như Lai dạy về Lời kỉnh nguyện trước khi ăn cơm

Như Lai dạy về Lời kỉnh nguyện trước khi ăn cơm

Như Lai dạy về Lời kỉnh nguyện trước khi ăn cơm

Sáng lấp lánh
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Chùa thơ
  • Sách
    • Quyển 1: Tu theo Pháp môn nào của Đạo Phật dễ Giác Ngộ
    • Quyển 2: Những câu hỏi Thiền tông 1
    • Quyển 3: Hành đúng lời Phật dạy chắc chắn Giải thoát
    • Quyển 4: Những câu hỏi về Thiền tông 2
    • Quyển 5: Khai thị Thiền tông
  • Đĩa
    • ĐĨA 1: TU THEO PHÁP MÔN NÀO CỦA ĐẠO PHẬT DỄ GIÁC NGỘ

    • ĐĨA 2: NHỮNG CÂU HỎI VỀ THIỀN TÔNG 1

    • ĐĨA 3: HÀNH ĐÚNG LỜI PHẬT DẠY CHẮC CHẮN GIẢI THOÁT

    • ĐĨA 4: NHỮNG CÂU HỎI VỀ THIỀN TÔNG 2

    • ĐĨA 5: KHAI THỊ THIỀN TÔNG

    • ĐĨA 6: HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT VÀ NHỮNG VỊ NGỘ THIỀN

    • ĐĨA 7: ĐỨC PHẬT DẠY TU THIỀN TÔNG VÀ CÔNG THỨC GIẢI THOÁT

    • ĐĨA 8: CUỘC ĐỜI VÀ NGỘ ĐẠO CỦA 36 VỊ TỔ SƯ THIỀN TÔNG ẤN ĐỘ - TRUNG HOA - VIỆT NAM

    • ĐĨA 9: SÁCH TRẮNG THIỀN TÔNG

    • ĐĨA 10: HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT TRUYỀN THEO DÒNG THIỀN TÔNG

    • ĐĨA 11: BÀI KỆ SÁM HỐI - DÀNH CHO NGƯỜI LỠ KHINH CHÊ HAY PHÁ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG

    • ĐĨA 12: BÀI KỆ SÁM HỐI THEO THIỀN TÔNG - PHỔ THÔNG

  • Kinh-kệ
    • Kinh An Vị Phật Thiền Tông
    • KỆ SÁM HỐI THIỀN TÔNG
    • Bài kệ ngộ Thiền của ông Lê Khuê Bích, Cà Mau
    • Bài kệ ngộ Thiền của cô Trần Nguyệt Minh, Cà Mau
    • Bài kệ ngộ Thiền của ông Chung Minh Dũng, Cà Mau
    • Bài kệ ngộ Thiền của ông Nguyễn Văn Bình, Hậu Giang
    • Bài kệ ngộ Thiền của ông Nguyễn Như Nhàn, Cà Mau
    • Bài kệ ngộ Thiền của bà Huỳnh Thị Thu Lan, Cà Mau
    • Bài kệ ngộ Thiền của Thầy giáo Đinh Khánh Vân, Cần Thơ
    • Bài kệ ngộ Thiền của ông La Ngọc Lâm, Quận 6
    • Bài kệ ngộ Thiền của kỹ sư Lê Trọng Khanh, Vũng Tàu
    • Bài kệ ngộ Thiền của ông Lâm Chí Hùng, Đà Lạt
    • Bài kệ ngộ Thiền của ông Nguyễn Chánh Trung, Phan Thiết
    • Bài kệ ngộ Thiền của Kỹ sư Mạc Thiên Quân, Quận 1
    • Bài kệ ngộ Thiền của ông Trần Công Sơn, Úc
    • Bài kệ ngộ Thiền của cụ Võ Quốc Triệu, New Zealand
    • Bài kệ ngộ Thiền của kỹ sư Vũ Minh Tuấn, New Zealand
    • Bài kệ ngộ Thiền của bác sĩ Trịnh Đình Quân, Úc
    • Bài kệ ngộ Thiền của bác sĩ Triệu Thị Yến Vy, Nam Phi
    • Trong thời gian đó con không học hỏi được gì mà chỉ biết làm công quả và cúng dường cho Chùa,
    • Nghe đến đâu Thân con cứ run lên, nước mắt cứ tuôn ra …
  • Hỏi đáp trực tuyến
  • Tin tức
  • Sức khỏe
    • Ăn uống cân bằng Âm – Dương
    • Thể dục dưỡng sinh
  • Video
    • Giải đáp Thiền tông cho nhóm Phật tử Hưng Yên và Sơn La năm 2022
    • Giải đáp Thiền Tông ngày 17-7-2022
    • Đức Phật để tóc sao đệ tử lại cạo đầu?
    • Video Lễ Giải Đáp Thiền Tông Đặc Biệt
    • Lễ đón nhận giấy phép Giải đáp Thiền tông
  • Liên hệ
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy

Phật tánh không nay không xưa

Phật tánh không thêm, không bớt, không thừa

Người thấy sanh tử dây dưa

Hai thứ không chạm chỗ xưa Niết Bàn.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy

Thiền Tông chẳng kiếm chẳng tìm

Chẳng quán, chẳng tưởng nhận liền tánh nghe

Tánh nghe, tánh thấy là bè

Đưa Người Thanh tịnh về miền quê xưa.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy

Như Lai dạy rõ cụ rằng

Ngọc châu như ý ở hằng nơi ta

Dù tìm được gần hay xa

Ngọc châu như ý thật là bỏ đi.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy

- Tri kiến lập tri tức vô minh bổn

Tri kiến bất lập tri, tức tánh Niết Bàn

- Thiền tông không quán tưởng cầu

Ngồi thiền vạn kiếp vẫn sâu luân hồi.

Phật Hoàng Trần Nhân Tông dạy

Vọng tưởng mà cầu huyền linh

Là tìm sanh tử để mình vui chơi

Thiền tông Phật bảo mình Thôi

Thôi đi tất cả hết rồi trầm luân.

Phật Hoàng Trần Nhân Tông dạy

Tu Thiền mà Quán hay cầu

Chẳng khác đốt lửa giữa bầu bão giông

Thiền tông mà cố dụng công

Dụng công mà được bỏ sông cho rồi.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy

Cuộc sống hiện tại của ông

Là sống Nhân quả nên ông khổ sầu

Dù sống cao sang đến đâu

Cũng là luân chuyển không đâu an nhàn.

ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI DẠY

ĐẦU TIÊN NHƯ LAI THUYẾT ĐẠO MẦU

CÁC ÔNG TRIỆT NGỘ CHỖ THÂM SÂU

NHƯ LAI MỪNG CÁC ÔNG THẤU HIỂU

NGỌC CHÂU NHƯ Ý CHẲNG TÌM, CẦU.

ĐỨC LỤC TỔ HUỆ NĂNG DẠY

BỒ ĐỀ VỐN KHÔNG CÂY

SÁNG KHÔNG PHẢI NHỜ ĐÀI

XƯA NAY KHÔNG PHẢI VẬT

CHỖ NÀO DÍNH BỤI NHƠ.

NĂM ANH EM NGÀI KIỀU TRẦN NHƯ NÓI

DỤNG CÔNG TÌM KIẾM PHẬT LÀM CHI

TRỰC NHẬN CHÂN TÂM NGỘ TỨC THÌ

TRẦN KIA SAO SUYẾN PHẢI LÌA BỎ

TÂM KIA TỊNH SÁNG NHẬN NGAY ĐI.

ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI DẠY

THIỀN THANH LÀ NHẤT TỰ THIỀN

BUÔNG, DỪNG, THÔI, DỨT HẾT LIỀN TỬ SANH

Ở TRONG VẬT LÝ ĐUA TRANH

ĐUA TRANH CÀNG MẠNH TỬ SANH, KÉO MÌNH.

ĐỨC PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG DẠY

THIỀN TÔNG THANH TỊNH MÀ TÙY DUYÊN

ĐÓI ĐẾN THÌ ĂN MỆT NGỦ LIỀN

TRONG NHÀ CÓ BÁU THÔI TÌM KIẾM

ĐỐI CẢNH VÔ TÂM CHỚ HỎI THIỀN.

Các bài khác
  • KỆ SÁM HỐI THIỀN TÔNG (11.02.2017)
  • Muốn hiểu rõ về Thiền tông phải trả lời được 26 câu hỏi này (07.02.2017)
  • Như Lai Thanh Tịnh Thiền, Thiền Tông và Tổ Sư thiền là sao? (07.02.2017)
  • Tại sao Ma Vương không làm gì được Đức Phật? (07.02.2017)
  • Lục Diệu Pháp Môn (07.02.2017)
  • ĐỨC VUA TRẦN NHÂN TÔNG DẠY CON CÁCH GIỮ NƯỚC, TÍN NGƯỠNG, CÔNG THỨC GIẢI THOÁT VÀ SỰ THẬT NƠI TRÁI ĐẤT NÀY (07.02.2017)
  • Yếu chỉ Thiền tông, Bí mật Thiền tông là sao? (07.02.2017)
  • 20 PHẦN TUYỆT MẬT ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI ĐỂ LẠI CHO HẬU THẾ. (10.02.2017)
  • Đáp án câu hỏi tháng 10 và nêu câu hỏi tháng 11 (13.02.2017)
  • Tu theo Thiền tông phải bỏ hết sao? (21.01.2017)
  • Công đức bao nhiêu là an toàn để về được Phật giới? (13.02.2017)
  • ĐÁP ÁN – Đầu chữ "NHÂN" – Trả lời Cháu Đỗ Đức An và câu hỏi tiếp theo (13.02.2017)
  • Sự tích chiếc giày trong quan tài của Tổ Bồ Đề Đạt Ma? (13.02.2017)
  • Tinh thần Thiền tông (13.02.2017)
  • Bất lập văn tự, Giáo ngoại biệt truyền (13.02.2017)
  • Thiền tông – Mấy chục năm nay tôi cứ ngỡ … (13.02.2017)
  • Tôi thấy Phật Tỳ Lô Xá Na (13.02.2017)
  • Diệu Pháp Liên Hoa – Thần mật và vi diệu! (13.02.2017)
  • Thập Mục Ngưu Đồ – Mười Mục Chăn Trâu (13.02.2017)
  • Kiến Tánh mới khởi tu? (13.02.2017)
  • Ngay từ giây phút ấy, cái Thấy cái Nghe tự nhiên không dính đến con … (13.02.2017)
  • Bạch Thầy, con có cái quí hơn Ngọc Vàng, Châu Báu … (13.02.2017)
  • Đáp án câu hỏi KHÔN – DẠI và nêu câu hỏi tháng 12 (13.02.2017)
  • Thành Phật rồi chừng nào trở lại làm chúng sanh? (13.02.2017)
  • Ngoài Thiền tông nhưng trong Luân hồi! (14.02.2017)
  • Trẻ sơ sinh có Phật Tánh không? (14.02.2017)
  • Xin Thầy đừng cười, con nhất định phải TU cái khó đó! (15.02.2017)
  • Diệu kỳ Như Lai thanh tịnh Thiền! (27.02.2017)
  • Chùa đất Phật vàng (30.03.2017)
  • Chết rồi sẽ đi về đâu (30.03.2017)
  • Câu hỏi tháng 3/2017 (30.03.2017)
  • Tứ thiền bát định – không thể không biết! (30.03.2017)
  • Rau luộc, thịt thà và những giấc mơ kỳ lạ! (12.05.2017)
  • TỨ TRỌNG ÂN, một lần ta nên biết! (12.05.2017)
  • Trên Trời Dưới Trời, duy chỉ cái CHÂN NGÃ là quý hơn hết! (12.05.2017)
  • Tiết Đinh Sang cầu Phàn Lê Huê (12.05.2017)
  • BÀI KỆ VỀ THIỀN MỘT CHỮ CỦA TRƯƠNG HOÀNG SƠN SINH NĂM 1972 CƯ NGỤ TẠI QUẬN 9, Tp HCM (18.05.2017)
  • Con nghĩ nên ‘cúng’ đất chùa Tân Diệu để xây dựng thành THIỀN VIỆN TRÚC LÂM TÂN DIỆU!! (18.05.2017)
  • Đáp án câu hỏi tháng 3/2017 và câu hỏi tháng 4 (18.05.2017)
  • Một hôm than vãn thế này: Chân lý Phật pháp thời này còn không? (06.06.2017)
  • Tại sao khi đọc sách Thiền tông tôi lại thấy kì lạ, hấp dẫn tôi như nam châm hút sắt. (07.06.2017)
  • Thiền viện, Tu viện có trong hệ thống Phật giáo? (22.06.2017)
  • A La Hán là đã Giải thoát chưa? (22.06.2017)
  • Đức Phật Cổ Nhiên Đăng phân thân vào Tam Giới như thếnào? (03.07.2017)
  • Con muốn Thoát khỏi thế gian này. Phật ơi! Cứu con với! (03.07.2017)
  • Đang ngủ, bỗng tai con nghe hai tiếng … ‘Thiền tông’! (03.07.2017)
  • “應無所住而生其心” – Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm, ý là: Phải không có chỗ trụ thì cái tâm ấy (chân tâm) mới xuất hiện. (04.07.2017)
  • và Tôi cũng tu Thiền theo trường phái của Thầy Thích Nhất Hạnh tất cả các pháp môn đó chỉ làm cho tôi tĩnh tâm trong một thời gian ngắn (04.07.2017)
  • Vì sao Trưởng lão Thích Thông Lạc nói: Thiền tông, Mật Tông và Tịnh Độ không phải của đạo Phật? (04.07.2017)
  • Những bài kệ của 36 vị Tổ sư Thiền tông mà soạn giả Nguyễn Nhân sưu tầm – ai tin nổi??? (11.07.2017)
  • Ông Kiều Trần Thi hỏi Đức Phật về cầu siêu. (12.07.2017)
  • LÀM SAO BIẾT NGƯỜI TU THEO ĐẠO CỦA NHƯ LAI, PHÁ HOẠI ĐẠO CỦA NHƯ LAI??? (12.07.2017)
  • MUỐN TU PHÁP MÔN NHƯ LAI THANH TỊNH THIỀN, THÌ PHẢI THỰC HIỆN 7 PHẦN CĂN BẢN NHƯ SAU: (12.07.2017)
  • 40 PHẦN TUYỆT MẬT CỦA ĐỨC PHẬT DẠY, TRUYỀN THEO DÒNG THIỀN TÔNG. (19.07.2017)
  • Hỏi trong kinh Đức Phật dạy người nào suy nghĩ càng nhiều, người đó là người đại Giác ngộ. (19.07.2017)
  • Như thế nào là “Đạo Nhân Vô Tu Vô Chứng”, cách cúng dường “Đạo Nhân Vô Tu Vô Chứng”. (19.07.2017)
  • KHÔNG BIẾT TU THIỀN TÔNG LÀ TU LÀM SAO? TƯỞNG TƯỢNG RA DẠY TU DẸP VỌNG TƯỞNG ! (19.07.2017)
  • TINH HOA CỦA ĐẠO PHẬT LÀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG MÀ CẢ THẾ GIỚI CHƯA AI BIẾT (20.07.2017)
  • Bồ Tát Ở Nước Tịnh Độ Có Tuổi Thọ Không ? (20.07.2017)
  • THE TRUTH OF THE EARTH (21.07.2017)
  • PARTS TOP SECRET BUDDHA LEFT FOR POSTERITY (21.07.2017)
  • PHẬT VÀ CHÚNG SANH TÁNH THƯỜNG RỖNG LẶNG. ĐẠO CẢM THÔNG KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN. Ý NGHĨA 2 CÂU NÀY LÀ NHƯ THẾ NÀO??? (20.12.2017)
  • 13 CÂU HỎI & TRẢ LỜI VỀ THIỀN TÔNG TUYỆT HAY. (20.12.2017)
Như Lai dạy về Lời kỉnh nguyện trước khi ăn cơm

Ngài A Na Luật xin hỏi Đức Phật:

– Kính bạch Đức Thế Tôn, Như Lai dạy chúng con tu thiền Thanh tịnh, là tu để được trở về nguồn cội của chính mình. Trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Đức Thế Tôn có dạy: Khi thọ dụng bữa cơm phải biết hồi hướng công đức và phước đức của chính mình về ngôi vị Phật của chính mình. Phần tu sĩ như chúng con hiểu và đã thực hiện được, còn phần các vị Ưu bà tắc hay Ưu bà di, cũng như những vị tu sĩ và cư sĩ vào các đời sau, nếu có vị nào tu pháp môn Thanh tịnh thiền, họ phải hồi hướng như thế nào để được trở về ngôi vị Phật của chính họ. Kính xin Đức Thế Tôn dạy bảo cho chúng con: Đức Phật dạy ông A Na Luật: – Này ông A Na Luật, câu hỏi của ông rất phải, đối với người không tu pháp môn Thanh tịnh thiền, nghe rất bình thường, còn những người tu pháp môn Thanh tịnh thiền này, phải hiểu biết tận tường thì mới chỉnh đúng đường về Phật quả của chính mình được. Ông hãy lắng nghe, còn riêng ông A Nan Đà phải nhớ rõ, để sau này khi các đệ tử lớn của Như Lai kiết tập kinh điển, ông nói lại lời dạy của Như Lai về phần kỉnh nguyện này, để truyền lại cho hậu thế: Sau đây là lời kỉnh nguyện của người tu sĩ hay cư sĩ tu Thanh tịnh thiền, trước khi dùng cơm phải kỉnh nguyện như sau:

– Nam mô Mười phương Chư Phật. – Kính trình các Ngài: – Đây là thức ăn Thanh tịnh của con. – Trước khi con hưởng dụng. – Kính xin cúng dường Mười Phương Chư Phật. – Kính xin các Ngài hưởng dụng và chứng minh cho con: – Trước hết, xin hồi hướng công đức, phước đức của con từ vô lượng kiếp đến nay về quả vị Phật của con. – Sau, xin sám hối những lỗi lầm mà từ ngàn xưa đến nay con đã gây ra ở tam giới này. – Cám ơn cốc loại thu hút khí trời khắp trong Dục giới này, có hình thể hiện nay để nuôi con. – Cám ơn những người: Thương mại, gieo trồng và nấu nướng cho con hưởng dụng. Con xin hồi hướng công đức phước đức cho những vị ấy. Kính xin Mười Phương Chư Phật chứng minh cho con. Mô Phật!

Đức Phật dạy kỹ thêm: Khi đọc thầm lời kỉnh nguyện nói trên, các ông phải niệm bằng thâm tâm thanh tịnh, rỗng lặng, hằng sáng suốt, không được phát ra tiếng bên ngoài. Nhờ thâm tâm thanh tịnh, sáng suốt của các ông và thanh tịnh trong sáng của Mười Phương Chư Phật; hai thứ thanh tịnh trong sáng và sáng suốt này hòa cùng nhau, tạo thành thanh tịnh diệu kỳ, nhờ đó mà đường về ngôi vị Phật của người tu Thanh tịnh thiền sẽ được thiết lập. Cũng kể từ ngày giờ đầu tiên này, người tu pháp môn Thanh tịnh thiền này được sự bảo hộ của Mười Phương Chư Phật và Chư Thiên. Cũng từ lần kỉnh nguyện đầu tiên này, mà Ma Vương không làm gì được người tu Thanh tịnh thiền. Cũng từ lời kỉnh nguyện đầu tiên này, người tu ấy bắt đầu có cuộc sống mới và được mang danh là một phật tử chân chánh, cũng có nghĩa là hạt giống Phật bắt đầu nẩy nở, cho đến khi nào về đến quê hương Phật của mình mới thôi, tức được thành Phật. Thành Phật này có 2 dạng: Một: Khi người tu Thanh tịnh thiền mà có lời nguyện là độ chúng sanh vô lượng, thì vị tu đó sẽ thành Phật ở cõi nào đó để giáo hóa chúng sanh ở cõi đó. Hai: Còn người tu Thanh tịnh thiền không có lời nguyện, chỉ mong được giải thoát, thì vị này sẽ được trở về Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh, khi vào đây rồi vị đó sẽ trở thành là Phật con. Đức Phật lưu ý phần này: – Khi được thành Phật, thì công đức của vị đó phải tạo ra vô lượng, thì Pháp thân thanh tịnh Phật của chính mình mới vô biên được. – Còn Pháp thân của Phật con, lớn hay nhỏ là tùy theo công đức của vị đó tạo ra. Tất cả những vị có mặt ai ai cũng vui mừng và lạy tạ Đức Phật và cám ơn.

( Trích quyển Khai thị Thiền Tông – Nguyễn Nhân)

 

 

 

Từ khóa:

 

 

 

NƠI TU TẬP GIÁC NGỘ VÀ GIẢI THOÁT

Bản quyền thuộc: thientong.com.vn

Website: http://thientong.com.vn - Email: chuathientongtandieu@gmail.com

Nơi dành cho những ai muốn Giác ngộ - Giải thoát.

 

            

Copyright © 2017 THIENTONG. All Rights Reserved.Design by Nina Co, Ltd Đang online: 1 | Hôm nay: 27 | Hôm qua: 187 | Tổng truy cập: 841222 Đặt câu hỏi trực tuyến

Từ khóa » Kệ ăn Cơm