Phản Vệ Do Vắc Xin Có đáng Sợ Không?
MEDINET
Cổng liên kết
Xem trên giao diện máy tính
Chuyên mục
Khối chức năng
- HỎI ĐÁP
- TRA CỨU
- THƯ VIỆN ẢNH
- BẢN ĐỒ VỊ TRÍ
Dịch vụ y tế
Cập nhật: 12:21, 25/3/2021 Lượt đọc: 35064
Phản vệ do vắc xin có đáng sợ không?Phản ứng sau tiêm chủng là hiện tượng đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với vắc xin. Hầu hết đều ở mức độ nhẹ, một số ít ở mức độ vừa, rất hiếm có phản ứng ở mức độ nặng (hội chứng sốc nhiễm độc, phản ứng phản vệ).
Theo Bộ Y tế, phản vệ là một phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài giây, vài phút, đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên (yếu tố lạ khi tiếp xúc có khả năng gây phản ứng dị ứng cho cơ thể, như: thức ăn, thuốc/vắc xin và các yếu tố khác), gây ra các bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, có thể diễn biến rất nhanh chóng trong vài phút, nhưng cũng có thể xuất hiện muộn, sau khi có biểu hiện dị ứng ban đầu chỉ là sổ mũi, ngạt mũi, khàn tiếng. Sốc phản vệ là mức độ nặng nhất của phản vệ do tình trạng đột ngột giãn toàn bộ hệ thống mạch và co thắt phế quản, có thể gây tử vong chỉ trong vòng một vài phút. Chiều 16.3: Thêm 1 ca mắc Covid-19 ở Hải Dương | 0:00 / 0:00
Nhận biết dị ứng phản vệ
Có thể nghĩ đến phản vệ khi một người sau khi tiếp xúc dị nguyên, xuất hiện ít nhất một trong các triệu chứng sau: nổi mề đay, phù mạch nhanh; khó thở, tức ngực, thở rít; đau bụng hoặc nôn; tụt huyết áp hoặc ngất; rối loạn ý thức. Tuy nhiên, phản vệ cần được chẩn đoán phân biệt với các trường hợp sốc (sốc tim, sốc nhiễm khuẩn); tai biến mạch máu não; các nguyên nhân đường hô hấp (cơn hen phế quản, khó thở thanh quản do dị vật, viêm); các bệnh lý ở da (mề đay, phù mạch)... Theo Bộ Y tế, từ ngày 8 - 16.3, 15.865 người đã được tiêm vắc xin Covid-19 tại 12 tỉnh, thành phố; ghi nhận 14 ca phản ứng nặng cần xử trí tại cơ sở y tế, trong đó, 8 ca phản ứng phản vệ (7 ca phản vệ độ 2 và 1 ca phản vệ độ 3). Các ca phản vệ đều được xử trí kịp thời, hiện có sức khỏe ổn định. Riêng trường hợp phản vệ độ 3, xuất hiện 8 giờ sau tiêm, với dấu hiệu ban đầu sốt, rét run, co quắp, tê bì tay, hiện sức khỏe đã ổn định. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế về phòng, chẩn đoán xử trí phản vệ: Mức nhẹ (độ 1), phản vệ chỉ có các triệu chứng da, tổ chức dưới da và niêm mạc như: mề đay, ngứa, phù mạch. Trạm Y tế Phường Hiệp Bình PhướcTIN KHÁC
- 1Cùng chuyên gia tìm hiểu về “Viêm gan siêu vi B 24/7/2024
- 2🌻 Thông điệp Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam Chủ đề truyền thông về BHYT trong năm 2024 là: “Sử dụng hiệu quả Quỹ BHYT và nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh BHYT tại y tế cơ sở”. 1/7/2024
- 3TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI NƠI LÀM VIỆC 1/5/2024
- 4PHƯỜNG HIỆP BÌNH PHƯỚC ĐĂNG KÝ NGHĨA VỤ QUÂN SỰ LẦN ĐẦU CHO CÔNG DÂN NAM TUỔI 17 (SINH NĂM 2007). 13/4/2024
- 5📣📣📣 NGỘ ĐỘC RƯỢU VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA. 23/2/2024
- 6CÁC ĐIỂM THU BẢO HIỂM Y TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC 9/11/2023
- 7Bệnh nhân COPD dùng thuốc và không dùng thuốc cái nào tốt hơn 5/11/2023
- 8Ăn gì giúp giảm huyết áp cao 4/11/2023
- 9Trạm y tế phối hợp Quân sự phường tổ chức khám nghĩa vụ quân sự năm 2024 17/10/2023
- 10Y tế trực tuyến: ứng dụng hữu ích trong phòng chống sốt xuất huyết 13/8/2023
- 11KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH NĂM 2023 6/8/2023
- 12tìm hiểu về ứng dụng “Y tế trực tuyến” của Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh 2/8/2023
- 13❤️❤️❤️ ĐOÀN PHƯỜNG HIỆP BÌNH PHƯỚC PHỐI HỢP TRẠM Y TẾ RA QUÂN THỰC HIỆN TỔNG VỆ SINH KHUÔN VIÊN NHÀ BIA GHI DANH CÁC ANH HÙNG LIỆT SỸ PHƯỜNG HIỆP BÌNH PHƯỚC HƯỞNG ỨNG NGÀY CHỦ NHẬT XANH LẦN THỨ 150 ============== 23/7/2023
- 14Cập nhật vắc xin dịch vụ đang được tiêm chủng tại Trạm y tế phường Hiệp Bình Phước 15/7/2023
- 15Y tế trực tuyến – Ứng dụng hữu ích trong phòng chống sốt xuất huyết 15/7/2023
TRẠM Y TẾ PHƯỜNG HIỆP BÌNH PHƯỚC
Địa chỉ: 686 Quốc lộ 13, khu phố 4, phường Hiệp Bình Phước, Thành phố Thủ Đức
Điện thoại: 028.62836639 | Email: tythiepbinhphuoc@gmail.com
Từ khóa » Sốc Vắc Xin Là Gì
-
Dấu Hiệu Phản ứng - Phản ứng Phản Vệ Sau Tiêm Vắc Xin | Vinmec
-
Dấu Hiệu Gợi ý Sốc Phản Vệ Sau Tiêm Vắc Xin | Vinmec
-
Sốc Phản Vệ Khi Tiêm Phòng Vắc-xin Và Cách Khắc Phục
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Sốc Phản Vệ Sau Khi Tiêm Vaccine N-COVY Là Gì?
-
Các Phản ứng Dị ứng Sau Khi Tiêm Chủng COVID-19
-
Các Phản ứng Nặng Và Tác Dụng Phụ Sau Tiêm Vắc Xin Covid-19
-
Sốc Phản Vệ Sau Tiêm Chủng Vắc Xin Covid-19 (Comirnaty)
-
Phản ứng Sau Tiêm Vaccine COVID-19, Làm Sao để Giảm Rủi Ro?
-
Phản ứng Phụ Của Vắc Xin Corona Chủng Mới「新型コロナワクチン ...
-
Tác Dụng Phụ Thường Gặp Sau Khi Tiêm Vắc Xin Covid-19 Là Gì?
-
Vắc Xin Pfizer/BioNTech Phòng Covid-19 - Bệnh Viện FV - FV Hospital
-
Các Triệu Chứng Sau Khi Tiêm Vắc Xin Covid-19 Thường Gặp Nhất
-
Mũi 3 Vắc-xin Covid-19: Những Nhầm Tưởng Về Sốc Phản Vệ Sau Tiêm
-
Xử Trí Sốc Phản Vệ Khi Tiêm Vắc-xin| VTC14 - YouTube
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Dị ứng, Phản Vệ Khi Tiêm Vắc Xin Covid-19
-
[PDF] Chương Trình Tiêm Vắc-xin Và Vắc-xin COVID-19
-
[PDF] Thông Tin Về Vắc-xin COVID-19 AstraZeneca
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Vắc Xin COVID - King County
-
Tiêm Vaccine COVID-19 Cho Trẻ Từ 5 đến Dưới 12 Tuổi - HCDC