[SGK Scan] Bài 41. Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ
Có thể bạn quan tâm
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Giải Vật Lí Lớp 9
- Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
- Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 9
- Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 9
- Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 9
trong Bài trước, chúng ta đã biết góc tới và góc khúc xạ không bằng nhau. vậy khi tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào ?| – sự thay đối góc khúc xạ theo góc tới 1. thí nghiệm dùng phương pháp che khuất, vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí sang thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt. bố trí thí nghiệm như hình 41.1. a) khi góc tới bằng 60°ص. căm một định ghim tại điểm a với nia = 60°. đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thuỷ tinh sao cho nhìn qua khe i thấy a. đưa đình ghim a’ tới vị trí sao cho nó che khuất đông thời cả khe i và đình ghim a. {8! chứng minh rằng đường nối các vị trí a, i, a’ là đường truyền của tia sáng từ đình ghim a đến mắt. nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thuỷ tĩnh. chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. đo độ lớn góc khúc xạ và ghi vào bảng 1. b) khi góc tới bằng 45°, 30°, 0° tiến hành thí nghiệm theo các bước tương tự như trên. vẽ đường truyền của tia sáng từ định ghìm đến mắt trong từng trường hợp, đo các góc khúc xạ tương ứng và ghi vào bảng 1. 2. kết luận khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tình : – góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. – góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm).hình 41.]111 3. mở rộng người ta đã làm nhiều thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ. khi chiếu tỉa sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau như thạch anh, nước đá, rượu, dâu… người ta đều thấy kết luận trên vẫn đúng.ii – vândungtrên hình 41.2 cho biết m là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh viên sỏi nhỏ ở trong nước, a là vị trí thực của viên sỏi, b là vị trí ảnh của nó, pq là mặt nước. hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt. o hình 41.3. sli là tia tở1. tia khúc xạ của tia này trùng với một trong số các đường ih, ie, ig, ik. hãy điên dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó.khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì gó0 khúc xạ nhỏ hơn góc tớikhi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng mtăng (giả khi góc tới bằng 0°) thì góc khúc xạ bằng 0°. tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.co thfemchua biet//ình 41…2hình 41-3chúng ta thường nghĩ, có tia sáng chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau sẽ có tia khúc xạ. nhưng có trường hợp không đúng như vậy. ví dụ khi cho tia sáng chiếu từ nước sang không khí, khi góc tới lớn hơn 48°30′, thì tia sáng không đi ra khỏi nước, nó không bị khúc xạ, mà phản xạ toàn bộ ở mặt phân cách giữa nước và không khí. hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phân (hình 41.4).112zhình 414
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1083
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Góc Tới Và Góc Khúc Xạ
-
Vật Lý 9 Bài 41: Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ
-
Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng Là Gì? Góc Tới, Góc Khúc ... - HayHocHoi
-
Lý Thuyết Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ | SGK Vật Lí Lớp 9
-
Vật Lí 9 Bài 41: Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ
-
Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng Là Gì? Góc Tới, Góc Khúc Xạ, Tia Tới Tia ...
-
Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ, Cách Vẽ Tia Khúc Xạ – Vật Lý 9 ...
-
Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ - Chuyên đề Môn Vật Lý Lớp 9
-
Sự Khác Biệt Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ - Sawakinome
-
Vật Lý 9 Bài 41: Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ
-
Lý Thuyết Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ, Khi Tia Sáng Truyền Từ ...
-
Bài 41: Quan Hệ Giữa Góc Tới Và Góc Khúc Xạ - CoLearn.VN
-
Góc Tới Và Góc Khúc Xạ Của Một Tia Sáng Truyền Qua Hai Môi Trường
-
Sự Khác Biệt Giữa Góc Nghiêng Và Góc Khúc Xạ - Strephonsays