TAI LIEU TRO CHOI LON - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Năng Mềm >>
- Kỹ năng tổ chức
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.56 KB, 23 trang )
TRUYỀN TINI/ GIỚI THIỆU :Từ xa xưa, vấn đề truyền tin, liên lạc đã được đặt ra nhằm giải quyết nhữngnhu cầu tin tức của con người và ngày nay khoa học đã giúp con người thông tinliên lạc thông qua các phương tiện tối tân nhất. Có thể nói “Lòch sử truyền tin pháttin gắn liền với lòch sử phát triển con người”. Chẳng hạn cổ xưa con người dùng :mỏ, trống, tù và, khói, chim câu để nhắn tin. Ngày nay người ta dùng các ký hiệuthay chữ để ghép thành câu để thông tin cho nhau có rất nhiều hình thức, đa dạngphong phú : Gửi thư qua bưu điện - điện tín - Điện thoại, Fax, Internet ...Ở giáo trình này, “ Truyền tin được giới thiệu ở góc độ tìm hiểu về một sốloại hình “ truyền tin” trong hoạt động dã ngoại của tổ chức Đội TNTP. HCMII/ KHÁI NIỆM :- Truyền tin là gì ? Truyền tin là đem, đưa, chuyển tin đi.- Tin : Bản tin thể hiện nội dung thông báo một sự việc, một hiện tượng giữangười phát tin với người nhận tin.III/ Ý NGHĨA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN TIN TRONGHOẠT ĐỘNG DÃ NGOẠI :Trong những hoạt động dã ngoại của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong HồChí Minh, nếu đưa vào một số hình thức truyền tin như dùng : tín hiệu Morse, cờSemafore, dấu đi đường, mật thư ... thì hoạt động trở nên phong phú hấp dẫn hơn,sinh động hơn. Ngoài ra, các loại hình truyền tin đã nói ở trên cũng là công cụ giúpcác em Đội viên rèn tính kiên nhẫn, cẩn thận, óc suy luận.IV/ MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI TRUYỀN TIN BẰNG TIẾNG VIỆT :Khi sử dụng một số loại hình truyền tin, thì các con chữ đều được mã hóathành tín hiệu tùy hình thức, hoặc là Morse; hoặc Semafore, hoặc Mật thư ... NhưngTiếng Việt có đặc điểm riêng biệt là có dấu mũ; dấu thanh, vì vậy cần phải biếtcác qui ước sau :1- Cách viết “ dấu mũ”:Â=AAÔ=OOĂ=AWƠ=OWĐ=DDƯ=UWÊ=EEƯƠ=UOW2- Cách viết “ Dấu thanh”:_ Dấu sắc:S(/)_ Dấu huyền:F(\)_ Dấu hỏi:R(?)_ Dấu ngã:X(~)_ Dấu nặng:j(.)3- Chữ viết tắt :PH=FGI=IQU=QV/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH THỨC TRUYỀN TIN TRONG HOẠT ĐỘNGDÃ NGOẠIA - MORSE1- Morse :Là tên của một người Mỹ (Samuel Simpypruse. Morse) vào năm1837 đã phát minh ra 1 dạng, 1 bộ biệt mã về chấm và gạch theo vần Alphabe,khi mở ra ngắt dòng điện sẽ gây lên những tín hiệu “tích te”, xếp các tín hiệunày với nhau chúng ta được một bản tin hoàn chỉnh.2- Phương tiện để phát tín hiệu Morse : Ta có thể dùng các phương tiện : còi, đèn,cờ, khói ... Nói tóm lại, ta có thể dùng bất cứ phương tiện gì để thể hiện được tínhiệu ngắn - dài của hệ thống Morse.3- Cách viết, ghi nhận lại tín hiệu Morse :Ta dùng bất cứ ký hiệu nào để thể hiện được tiếng phát Tích - te của Morsenghóa là 1 âm phát dài, 1 âm phát ngắn. Ví dụ :_ Tiếng Te ( dài ) = ; hoặc_ Tiếng Tích ( ngắn) = ; hoặc ; hoặc4- Bảng Morse theo mẫu tự Alphabet:A JSB KTC LUD MVENWFOXG PYH QZIRCH5- Tín hiệu Morse về chữ số :16273849506- Qui ước dấu chấm câu :AAA: Dấu chấm THT :Gạch đầu dòngMIM: Dấu phẩy DNGạch ngang phân sốIMI: Dấu hỏiUNT :Gạch dướiOS: Hai chấmKKMở ngoặc đơn.::7- Qui ước khi liên lạc :a- Cho người phát tin :+ Bắt đầu: NW/NK/AG+ Bỏ, đánh lại chữ đó: 8 chữ E ( EEEEEEEE )+ Cải chính: GHE+ Ngưng một lát: AS+ Kết thúc bản tin: AQ+ Chú ý: T ( dài )+ Tôi xin ngưng: XX+ Khẩn: DDb- Cho người nhận tin :+ Sẵn sàng nhận: K/GAK+ Đợi một chút: AS+ Xin nhắc lại: IMI ( không hiểu )+ Đã hiểu:E+ Phát lại từ: FM+ Những nội dung đã nhận không có nghóa : OS+ Đã hiểu bản tin: VE+ Xin đánh chậm lại: VL+ Xin nhắc lại chỗ dấu: QR+ Xin nhắc lại toàn bộ bức điện : QTc. Tín hiệu đặc biệt :+ Hãy cứu chúng tôi: SOS( SOS là chữ viết tắt của Save Our Souls )8- Lưu ý khi truyền tin bằng Morse :a- Người phát tín hiệu phải : Nếu dùng còi phải thổi rõ ràng, từng tiếng đúng nhòp độ, trường độ, cáchmỗi chữ là 1 nhòp và cách 1 từ là 2 nhòp. Nên chọn nơi đầu gió để phát tin. Thuộc bảng dấu chuyển vào bảng việt mã. Thổi còi dài và phát sóng lâu với âm te. Thổi ngắn và phát sóng nhanh với âm tích. Phát tín hiệu theo các cụm âm của từ phải dứt khoát, rõ ràng, chọn vò tríphát thích hợp nhất. Trước khi phát tin chính thức phải phát đúng trình tự và chờ bên nhậnphát lại tín hiệu (k). Hết bản tin phải phát tín hiệu (AR) để báo cho người nhận biết.b- Người nhận tín hiệu phải : Thuộc bảng việt mã và bảng dấu chuyển. Vò trí nhận tin hợp lý để nhận rõ bản tin. Hết cụm từ nên chấm, phải để đònh tin cho chính xác.Trong lúc nhận tin cần tập trung, không lập lại tín hiệu (không phát ra âm thanh tínhiệu morse).9- Cách học thuộc tín hiệu Morse :a- Học theo hệ thống thấp Morse :Y61BJXDWPKNAR3LC890ZQCH27UGTMOE Khởi đầu bằng Te: Là nhánh Trái Khởi đầu bằng Tích: Là nhánh PhảiV4SHFIb- Học bằng bảng chữ đối xứng :Gồm 6 bảng, được chia ra như sau :Bảng 1 : Gồm 8 chữEI SHTMOCHBảng 2 : Gồm 6 chữBảng 3 : Gồm 6 chữRLFKYQBảng 4 : gồm 4 chữ :AUVNDBBảng 6 : Gồm 10 số1 627384950Bảng 5 : Gồm 3 chữ không đối nhau5W P GXCZJ Cách 2 này có vẻ dễ nhớ hơn vì nó có thể cho ta nhớ ngay bảng 1 và nhữngngười nào nhạy bén thì có thể nhớ luôn bảng 2 và bảng 6 .Những bảng còn lại, tuy có khó hơn đôi chút nhưng cũng dễ học, nhờ cáchsắp xếp đối nhauB - SEMAPHORE1- Semaphore : Là tín hiệu thường được sử dụng trong các ngành hàng hải, đòachất, do một người Pháp tên Chappe phát minh năm 1794.2- Phương tiện để phát tín hiệu Semaphore :Là hai lá cờ hình vuông mỗi cạnh khoảng 40 cm và được chia theo đườngchéo hình vuông thành 2 phần ( phần màu đỏ và phần màu trắng ). Gậy để buộc cờdài khoảng 50cm 55 cm. Khi buộc cờ vào thân gậy rồi, cán cờ còn khoảng 10 15cm40 cmĐỏTrắng40 cm50 - 55 cm10 - 15 cm3- Những qui ước khi truyền tin bằng Semaphore :a- Đối với người phát tin : Chú ý bắt đầu : Thực hiện động tác mở cờ, đánh chéo số 8 trước mặthoặc đònh cờ 180 độ từ 2 chân lên đầu. ( Đợi bên nhận phát chữ (K) mớibắt đầu phát tin ). Hết 1 cụm từ xếp hai lá cờ cao lên đầu. Hết 1 bản tin thì giơ hai lá cờ cao lên đầu. Hết 1 tiếng nghỉ, cổ tay luôn thẳng với cánh tay dưới. Người đứng đúng tư thế, hai vai thẳng khi phát tin, không đi lại. Không nên thay đổi tốc độ phát tin, dễ làm người nhận nhận không chínhxác. Chọn 1 vò trí phát tín hiệu semaphore thường là ở vò trí cao để cho ngườinhận nhìn thấy.b- Đối với người nhận tin : Chọn vò trí hợp lý và dùng mắt để nhận tin. Đònh chữ đến đâu ghi ngay đến đó (có thể ghi lại ký hiệu) Cách viết ký hiệu : Ví dụ :R= __ x __B= __ xF= x __c - Những tín hiệu khác của Semaphore cũng giống như tín hiệu Morse.d- Cách học Semaphore : Các bạn tự rèn luyện theo bảng mẫu tự với động tác phất cờ. Học theo những chữ đối.Ví dụ :A - G (vòng 1 cánh tay)B-FC-EH - Z (vòng kép 2 cánh tay)Riêng R và D không có chữ đối. Học theo lối tạo vòng. Học 1 vòng đơn rồi phát triển hai cánh tay khi đến một chữ khác.Lưu ý : Các ký tự từ A G : chỉ sử dụng một lá cờ, lá cờ còn lại đặt cố đònh ởphía trước.C - MẬT THƯI/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM:1/ Mật thư : (Cryptogram : - Kruptos : bí mật- Gramma : lá thư)Là bản tin được viết bằng các ký hiệu bí mật hoặc bằng ký hiệu thông thườngnhưng theo cách sắp xếp bí mật nào đó mà người gửi và ngưòi nhận thỏa thuận vớinhau nhằm giữ bí mật nội dung trao đổi.2/ Mật mã: (ciphen, code)Là các ký hiệu và cách sắp xếp để thể hiện nội dung bản tin.Mật mã gồm 2 yếu tố: Hệ thống và chìa khóa.3/ Giải mã : (Deciphermant)Là quá trình khám phá những bí mật của ký hiệu và cách sắp xếp để đọc đượcnội dung bản tin.4/ Hệ thống:Là những qui đònh bất biến, những bước tiến hành nhất đònh trong việc dùngcác ký hiệu và cách sắp xếp chúng.Hệ thống được qui về 3 dạng cơ bản : Hệ thống thay thế. Hệt thống dời chỗ. Hệ thống ẩn dấu.5/ Chìa khóa: Ký hiệu : Chìa khóa là phần gợi ý của người viết mật thư giúp người giảimật thư đoán biết hệ thống và có cơ sở tìm ra qui luật nhất đònh đểgiải mã. Nếu là mật thư đơn giản thì không nhất thiết phải có chìa khóa.Thí dụ có mật thư:ĐTRIMACẮI:- Mật thư được viết bằng hệ thống dời chỗ. Mật mã trong mật thư này lànhững chữ cái sắp khác với trật tự, bình thường khi ta viết là từ trái sang phải, từtrên xuống. Chính vì vậy chìa khóa (:) đã gợi ý hướng dẫn, giải mãbằng hình vẽ. Nghóa là đọc mật thư theo hình gợn sóng theo chiều mũi tên, ta đượcnội dung bản tin : ĐI CẮM TRẠI.II/ CÁC YÊU CẦU KHI VIẾT VÀ ĐỌC MẬT THƯ:1/ Viết mật thư : cần chú ý: Có đối tượng (người nhận) cụ thể là đối tượng ấy phải có khả năngđọc được bức thư (do trình độ tư duy, biết dùng “chìa khóa”). Giữ được kín nội dung đối với những người khác tới mức độ nào đóso với người nhận thư. Viết mật thư phải nghó đến cìa khóa; đặt chìa khóa phải nghó đếnngười nhận, đừng theo chủ quan của mình. Người nhận không đọcđược thư thì không còn là thư là lệnh nữa. Viết mật thư phải cẩn thận, vì :sai 1 li có thể đi 1 dặm”, vì thế viếtký hiệu phải rõ ràng, rành mạch, chìa khớp với mật thư, kiểm tralại sau khi viết xong và cần giữ lại 1 bản lưu. Trong hoạt động Đội thường dùng mật thư ở trò chơi lớn. Nhiềukhi mật thư không vừa với khả năng người tham dự gây tâm lýchán nản cho người tham dự dẫn đến bỏ dở hoạt động mất vui.Ban tổ chức hoạt động cần theo dõi suốt quá trình trò chơi diễn ra,nếu có tình huống không đọc được mật thư thì cử người trợ giúp.2/ Đọc mật thư:-Trước hết phải bình tónh và thận trọng tìm cho ra “chìa khóa” và hiểu đượcý nghóa của chìa khóa. Chìa khóa bao giờ cũ ng liên quan chặt chẽ với mật thư và“tóm tắt” cơ sở khoa học của cách viết (cách đọc thư). Chìa khóa thường gọn, ít kýhiệu, nhưng mỗi ký hiệu (cả sự bố trí sắp xếp các ký hiệu) đều có thể mang 1 hoặcnhiều ý nghóa cơ bản mà ta phải tìm cho ra: như thế nào thì khớp với mật thư.Tìm được ý nghóa của chìa khóa thì dựa theo đó mà “dòch” mật thư. Cótrường hợp “dòch ra thấy sai 1 vài chỗ có thể do: Chưa tìm đúng ý nghóa của chìa khóa ( thì thử lại cách khác). “Dòch” chưa đúng chìa khóa (kiểm tra lại).\ Người gửi viết sai ký hiệu (có thể cố ý viết sai).Dòch mật thư rồi chép lại toàn bộ nội dung đọc, thấy chỗ nào có vẻ philý, khác thường đều cần chú ý, cân nhắc kỹ, chớ đoán mò hoặc kết luận vội vàng.III/ VAI TRÒ – Ý NGHĨA:Mật thư cùng với Morse – Sémaphore và dấu đường góp phần vào việctổ chức, xây dựng hoạt động TRÒ CHƠI LỚN giúp hoạt động này thêm phầnphong phú hấp dẫn người tham dự cuộc chơi về mặt hình thức cũng như nội dung.Bản thân “mật thư “ chứa đựng trong đó sự bí ẩn, nét trí tuệ, hoạt độngtập thể và tiếng cười … đó là những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn, khiến nó trở thành1 trò chơi lý thú, bổ ích trong những buổi hoạt động dã ngoại của thiếu nhi.Mật thư giúp người viết và người giải nâng cao trình độ tư duy lý luận.Các mệnh lệnh trong mật thư là phương tiện tốt để sát hạch nghi thứ c – kiến thức…IV/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ MẬT MÃ THÔNG THƯỜNG:1/ Hệ thống thay thế : (Subtitution)Trong hệ thống mỗi mẫu tự của bản tin được thay thế bằng một ký hiệumật mã. Dùng 26 hình vẽ thay thế 26 mẫu tự:+ MORSE:- Chấm – gạch : / / (GAI)- Núi đồi : ____- Trăng :- Mẫu tự : AAa – aA – aa- Số : II1 – 1I - 11- Tiếng còi : Te te tích – Tích te – Tích tích.+ Âm nhạc :+ CHỮ NGƯỜI MÙ (BRAILLE):ABCDEHIJKLMWVPGOFQXRYSTZ+ DÙNG SỐ THAY MẪU TỰ:ABCDE12345NUF6G7H8O15V22I9P16W23G10Q17X24K11R18Y25L12S19Z26M13T20N14U21Thí dụ : 1801 . 040409 = RADDI = RA ĐI:A=1+ GIỜ :Thí dụ : Mật thư5.4.2.2.6.83 - 93.83.0 - 8.10.0.0.63 –9.7.7.9 - 83.7.7.4.23 - 03.0.79 - 1.0.7.9: 03 (0 giờ 30) = BGiải mã :0=A03 = B1= C13 = D2=E23 = F3=G33 = H4=I43 = J5=K53 = L6=M63 = N7=O73 = P8=Q83 = R9=S93 = T10 = U103 = V11 = W113 = X12 = Y123 = ZBản tin : KIEEMF TRA QUAAN SOOS ROOIF BAOS CAOS= KIỂM TRA QUÂN SỐ RỒI BÁO CÁO+ CHUỒNG (GÓC VUÔNG – GÓC NHỌN)Các đường thaẳng tạo thành góc vuông, góc nhọn. Mẫu tự đứng trước đượcký hiệu thêm bằng dấu chấm để phân biệt.ABGHMNCDIJOPEFKLQRSTUVWXYZThí dụ : Mật thưBản tin : LUI VEEF = LUI VỀ+ DÙNG BẢNG CHỮ CÁI KÝ HIỆU THAY BẢNG CHỮ CÁI THẬT(SO LE):Thí dụ : Mật thưF KXFV -PXZQJIWKDZQJV–ORZLM: A đi chăn dêGiải mã : A = DA=dA B Cd f jDgEhFIGjHkIlJmKnLoM N Op q rPsQtRuSvTwUxVyWzXaY Zb cBản tin : CHUCS MUWNGF THAWNGS LOWIJ= CHÚC MỪNG THẮNG LI+ DÙNG BẢNG VUÔNG 25 HOẶC 36 Ô VÀ HỆ THỐNG TỌA ĐỘ:Mật thư:1112211132525313143113145255322122224144: CÔNG VIÊN (bỏ dấu)Giải mã :1CONGV2IEABD3FHJKL4MPQRS5TUWXYĐiền chìa khóa vào bảng (không lặp lại mẫu tự đã có)Điền tiếp các mẫu tự chưa có vào bảng.Các con số dùng làm ký hiệu thay mâãu tự theo kiểu tọa độ ngang trước,dọc sau (A = 23, B = 24)(Cho thêm 10 số tự nhiên xen kẽ chữ sẽ có 36 ô)Bản tin:COI CHUWNGF NGUY HIEEMR= COI CHỪNG NGUY HIỂM-2/ Hệ thống dời chỗ:Trong hệ thống dời chỗ thì trật tự các mẫu tự của mỗi tiếng hoặc trật tựcác tiếng của cả bản tin bò chuyển dòch, xáo trộn.+ Bắt tà vẹt:Mật thư: T I I JWOPWMTFRGUAWJNTGRRAZ: “Xiết ốc tà – vẹt đường ray”Giải mã: Lấy từng cặp mẫu tự xếp thành dạng thanh ngang (tà – vẹt) đườngray như sau:TIMFGAWPJTRAIJTRUWOWNGRZĐọc theo hàng ngang ta có:Bản tin: TIMF GAWPJ TRAIJ TRUWOWNGRZ= TÌM GẶP TRẠI TRƯỞNG(Mẫu tự Z ở cuối là ký hiệu trống, vô nghóa được thêm vào cho đủ nhóm)+ Đặt đường ray:Mật thư:TMNHRIILOAJGIGARAZ: “Chặt đội thanh sắt để đặt đường ray”Giải mã: Chia đôi mật thư và xếp thành 2 hàng ngang (2 đường ray) // như:TMNHRIILOAJGIGARAZĐọc cột dọc từ trái sangphảiBản tin : TAMJ NGHIR GIAIR LAOZ = TẠM NGHỈ GIẢI LAO+ Thang máy:Bản tin được viết theo các đường thẳng song song nằm ngang, nhưng dọctheo đường thẳng song song vuông góc.HoặcMật thư:CHUAANR-KHAIMABLUWARCI-RAIJTJI: Tòa nhà 4 tầng – Đi hết hành lang rồi xuống bằng thang máyGiải mã :CHUAANRKHA I MABLUWA RCIRA I JJJTBản tin: CHUAANR BIJ KHAI MACJ LUWAR TRAIJ+ Trôn ốc:Mật thư:TJTHUWACAAYOANOACWMEERTRBản tin : MẬT THƯ Ở TRÊN CÂY CAOMật thư:ONGSDOOWCDUW*SUSUNSWIOOUOZZJCW: Trọng Thủy ra khỏi thànhBản tin : NƯỚC SUỐI UỐNG ĐƯC+ Bảng vuông ngang chéo :Mật thư:LEHVSTNBG-INJHMYYWEEWNAAAOZ-EOAAG AIFZ9:4Giải mã:LEHVSTNBGINJIHMYYWEEWNAAAOZEOAAGAIFZBản tin: LIÊN HỆ VỚI ANH TÂM NGAY BÂY GIỜ+ Đếm cột dọc:Mật thư:HEIAF-OFGG-TLABWJRYO-UEJA-NTAI: CAMRANHGiải mã: Sắp 7 nhóm mẫu tự thành 7 cột dọc:1234567HOTJUNDEFLRETUIGAYJANAGAYJANFW-DUNY- Đánh số thứ tự cho chìa khóa:C A M R A N H3 1 57 2 6 4- Chép các cột vào chìa khóa rồi đọc theo hàng ngangCAMRANH3157264THUDONJLEEUFTRAIJNGAYBAAYGIOWFBản tin : THU DONJ LEEUF TRAIJ NGAY BAAY GIOWF= THU DỌN LỀU TRẠI NGAY BÂY GIỜ+ Giấy vụn:Viết bản tin lên giấy trắng rồi cắt thành nhiều mảnh để người giải mã lầnmò ráp lại như cũ để đọc bản tin.+ Rắn leo cây:Dùng băng giấy quấn vào đũa, gậy, lều … hoặc thân cây bút để viết bản tin.(khi tháo chì thấy những mẫu tự lộn xộn). Người giải mã phải quấn vào vật tươngtự để đọc. Chìa khóa là : RẮN LEO CÂY.3/ Hệ thống ẩn dấu: (Condealment)Gọi là mật thư hệ thống ẩn dấu khi các yếu tố của bản tin tuy vẫn giữ vò tríbình thường và không bò thay thế bởi các ký hiệu nhưng lại được ngụy trang dướimột hình thức nào đó.+ Bản tin xen lẫn tín hiệu giả:Mật thư :SK IHOOBWAIURTHEAINCHAFXLWUVCRSJBOAXYZRFGPIAOVWHF: “Bước ra một bước một dừngTrông xa nàng đã tỏ chừng nẻo xa” (Kiều)Bản tin : KHỞI HÀNH LÚC BẢY GIỜMật thư:XIN CHO CÁC ĐỒNG ĐỘILÀM CHO NHÀ CỬA VÀLỀU CHỔNG QUAY TRỞVỀ BỐN HƯỚNG VIỆT NAM: “Một sống một chết”Bản tin : XIN CÁC ĐỘI CHO CỬA LỀU QUAY VỀ HƯỚNG NAM+ Không có tín hiệu giả nhưng bò biến dạng:Soi gương để đọc chữ viết ngược.+ Viết bằng hóa chất không màu:Chìa khóa là một câu ám chỉ nước hoặc lửa để giải mã. Thí dụ “Hãy tắm rửasạch sẽ để nhận tin vui” (Nước), hoặc “Quây quần bên ánh lửa hồng” (Lửa).MỰC1. Nước trái cây(Cam, chanh, đào, …)2. Nước đường3. Mật ong4. Giấm5. Sữa6. Phèn chua7. Sáp8. Nước coca – cola9. Xà bông10. Huyết thanh11. Tinh bột(cơm, cháo, chè, đậu, …)GIẢI MÃHơ lửaHơ lửaHơ lửaHơ lửaHơ lửaHơ lửaHở lửaHơ lửaNhúng nướcNhúng nướcTeiture d’iode(Thuốc sát trùng thông thường)D - DẤU ĐƯỜNG1/ Dấu đường:Là ký hiệu, hình vẽ qSui ước một ký hiệu thông tin trên đường đi.2/ Vai trò ý nghóa:- Cùng với Morse, Sémaphore, mật thư thì dấu đường là phương tiện gópphần xây dựng, tổ chức hoạt động “Trò chơi lớn” ở các cuộc trại, nó làmtăng sự hấp dẫn, dí dỏm, vui tươi.- Dấu đường giúp người tham gia trò chơi phát triển trí nhớ, óc quan sát, tưduy nhận xét phân tích.3/ Hướng dẫn sử dụng:a) Cách đặt dấu: Dấu đường gợi ý cho người chơi đi đúng hướng, đến đúng nơi qui đònhvì vậy người đặt dấu phải thực hiện tốt một số yêu cầu: Có sự chuẩn bò trước khi đặt dấu: nên tính toán trên sơ đồ trước vàchuẩn bò vật dụng. Dấu đường được vẽ bằng phấn, than, gạch, ... hoặc xếp bằng nhánhcây, sỏi, đá, ... Nếu có thể, chúng ta vẽ lên giấy bìa cứng, sau khichơi, thu lại để dùng lần khác. Dấu đường đặt bên phải lối đi, trên những vật cố đònh, ngang tầm mắthoặc trên mặt đường, nơi đễ nhìn thấy. Không để mất dấu và dấu phải được vẽ đúng. Nên có ký hiệu riêng cho đơn vò mình khi đặt dấu đường. Khoảng cách giữa 2 dấu đường không được quá 50m Kích thước của dấu đường:+ Dài nhất : 30cm+ Rộng nhất : 10cmb) Cách nhận dấu: Tìm dấu trên đường đi, bên phía tay phải và từ mặt đất lên tầm caongang mắt. Ghi nhận lại tất cả dấu nhận được theo thứ tự và làm theo tính chấtbiểu thò thông tin của dấu đó.c) Giới thiệu một số dấu đường thông dụngDẤU ĐƯỜNG BẰNG KÝ HIỆU VIẾT TAY CƠ BẢN(Đúng tiêu chuẩn theo quy ước quốc tế)Bắt đầu điTheo lối suốiTheo hướng nàyTheo lối sôngĐi nhanh lênNước uống đượcChạy nhanh lênNước không uống đượcĐi chậm lạiMật thư hướng nàyQuay trở lạiNguy hiểmQua cầuĐường cấmLàm cángChướng ngại phảivượt qua10Về trại lúc 10 giờChia làm 2 nhómĐi theo dấu chân2 nhóm nhập lạiRẽ phảiRẽ tráiĐợi ở đâyBình an (an toàn)Có kẻ nghòch (coùđòch)Theo lối tắtCó thú dữCó trại gần đâyCắm trại đượcKhông cắm trại đượcVượt suốiĐã đến nơi – Hết dấuDẤU ĐƯỜNG THIÊN NHIÊNBẮT ĐẦU ĐIĐI THEO HƯỚNG NÀYRẼ PHẢIRẼ TRÁIQUAY TRỞ LẠIĐI CHẬM LẠITÁCH RA LÀM ĐÔIĐƯỜNG CẤMBÌNH ANCÓ KẺ NGHỊCHĐI Ở ĐÂYNGUY HIỂMMẬT THƯ CÁCH 4M4mCẤP CỨUCÓ THÚ DỮCÓ TRẠICHÚ ÝĐÃ ĐẾN NƠIDấu đường thiên nhiên được qui đònh theo sự thỏa thuận của 2 người truyềntín hiệu cho nhau. Mỗi nơi qui đònh mỗi khác, chưa có sự thống nhất trẹn toàn thếgiới.Trong lòch sử Việt Nam, có kể lại câu chuyện có thật về Mỹ Châu và TrọngThủy, họ đã dùng lông ngỗng để làm dấu đường tìm thấy nhau.Ở một trình độ nào đó, người đi trước chỉ cần; treo một mảnh vải nhỏ, bẽgãy 1 cành cây con, xếp đứng 1 cục đá, hoặc cắm 1 que củi xuống đất ... là ngườiđi sau có thể hiểu được người đi trước muốn nói gì.Đừng hiểu về dấu đường 1 cách cứng ngắt theo khuôn mẫu cố đònh nào đó.Nếu chỉ có 2 người với nhau ở trong rừng, để tránh sự phát hiện của đòch, ta lạicàng phải dùng những ám hiệu riêng mà chỉ có 2 người bí mật biết với nhau. Nhưthế mới thực sự đảm bảo an toàn cho cả 2.Trong trò chơi lớn dành cho trẻ em, chúng ta nên thường sử dụng những dấuđường viết bằng ký hiệu đã được các đội nhóm sinh hoạt trên toàn thế giới thốngnhất (ở phần mục 1).
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Trò chơi cho khối 9
- 42
- 381
- 1
- Tài liệu tro choi ngay tet
- 3
- 484
- 1
- Tài liệu Trò chơi bước ngoặt Lịch Sử
- 2
- 487
- 2
- Tài liệu TRÒ CHƠI TRÍ TUỆ
- 1
- 699
- 3
- Tài liệu Tro choi TNtro_choi_tap_the
- 6
- 265
- 0
- Tài liệu Tro choi TNtro_choi_tap_the
- 6
- 280
- 0
- Tài liệu Tro choi dan gian
- 20
- 598
- 0
- Tài liệu TRÒ CHƠI MỚI CHẠY TIẾP CỜ
- 1
- 4
- 0
- Tài liệu tro choi 3
- 3
- 290
- 0
- Tài liệu tro choi 5
- 2
- 230
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(410.56 KB - 23 trang) - TAI LIEU TRO CHOI LON Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Dấu đi đường Khi Hành Quân Cắm Trại
-
Góc Kỹ Năng: Tìm Hiểu Về Dấu đi đường
-
Tên Các Dấu đi đường Khi Hành Quân Cắm Trại - Khác Lớp 4 - Lazi
-
Tìm Hiểu Dấu Đi Đường - .vn
-
Dấu đi đường - Trung Tâm Thanh Thiếu Niên Miền Nam
-
Truyền Tin - Dấu đường - BacLieu
-
DẤU ĐI ĐƯỜNG - Gia Đình Phật Tử
-
Kỹ Năng Trại - 32 Dấu đường Thường Gặp | THCS Phú Mỹ
-
Chương Trình Rèn Luyện đội Viên - Tài Liệu Text - 123doc
-
Kỹ Năng Tổ Chức Trại Thanh, Thiếu Niên - Tài Liệu, Ebook, Giáo Trình
-
TẬP HUẤN CÔNG TÁC ĐỘI - Trường Thcs Ngô Quyền