TỔNG QUAN DƯỢC LIỆU HOÀI SƠN - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
Củ mài (Dioscorea persimilis) không đơn giản chỉ là món ăn dân dã quen thuộc với đồng bào miền núi, còn là vị thuốc quý của y học dân gian được sử dụng rất lâu đời với tên thuốc hoài sơn. Hoài sơn là rễ củ đã chế biến khô của cây củ mài, có giá trị dinh dưỡng cao. Theo Đông y hoài sơn có vị ngọt không mùi, tính bình không độc là thuốc bổ mát có tác dụng dưỡng vị sinh tân, ích phế bổ thận, chỉ khát chữa tỳ vị suy nhược, mạnh gân xương, gầy yếu, đi tiểu nhiều, ăn khó tiêu, đau dạ dày, viêm ruột, đái tháo đường, di tinh, bạch đới… Ngoài ra trong nhiều loại thuốc tễ như tễ bổ khí huyết, tễ bổ thận âm, tễ bổ thận tráng dương hoặc viên tròn lục vị hoàn, viên bổ trung ích khí, cũng có thành phần là hoài sơn.Để giúp các bạn hiểu hơn về vị thuốc này, tôi xin trình bày một số nét tổng quan về hoài sơn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN DƯỢC LIỆU - TIỂU LUẬN Chủ đề: TỔNG QUAN DƯỢC LIỆU HOÀI SƠN Họ tên: Trần Thanh Hoa Tổ – Lớp A5K67 MSV: 1201214 HÀ NỘI, NĂM 2014 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… I, Tổng quan…………………………………………………………… 1.1, Đặc điểm thực vật chi Bách (stemona)…………………… 1.1.1 Vị trí phân loại…………………………………………… 1.1.2, Tóm tắt đặc điểm họ Củ nâu (Dioscoreaceae)…………… 1.1.3, Đặc điểm thực vật chi Bách (stemona)………………… 1.2, Đặc điểm thực vật, phân bố Củ mài (Dioscorea persimilis)……………………………………………………………… 1.2.1, Tên họ…………………………………………………… 1.2.2, Mô tả……………………………………………………… 1.2.3, Phân bố sinh thái, thu hái chế biến…………………… 10 II Nghiên cứu thành phần hóa học…………………………………… 12 III Tác dụng dược lí…………………………………………………… 13 IV Cơng dụng liều dùng…………………………………………… 14 V Một số sản phẩm từ hoài sơn ứng dụng thị trường ngày 16 KẾT LUẬN 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Củ mài (Dioscorea persimilis) khơng đơn giản ăn dân dã quen thuộc với đồng bào miền núi, vị thuốc quý y học dân gian sử dụng lâu đời với tên thuốc hoài sơn Hoài sơn rễ củ chế biến khô củ mài, có giá trị dinh dưỡng cao Theo Đơng y hồi sơn có vị khơng mùi, tính bình khơng độc thuốc bổ mát có tác dụng dưỡng vị sinh tân, ích phế bổ thận, khát chữa tỳ vị suy nhược, mạnh gân xương, gầy yếu, tiểu nhiều, ăn khó tiêu, đau dày, viêm ruột, đái tháo đường, di tinh, bạch đới… Ngoài nhiều loại thuốc tễ tễ bổ khí huyết, tễ bổ thận âm, tễ bổ thận tráng dương viên tròn lục vị hồn, viên bổ trung ích khí, có thành phần hoài sơn Để giúp bạn hiểu vị thuốc này, tơi xin trình bày số nét tổng quan hoài sơn I, Tổng quan 1.1, Đặc điểm thực vật chi Bách (stemona) 1.1.1, Vị trí phân loại Hồi sơn thân rễ chế biến Củ mài (Dioscorea persimilis), họ Củ nâu (Dioscoreaceae), chi Bách (stemona), Khúc khắc (Smilacales), phân lớp Cúc (Asteridae), ngành Ngọc lan (Liliopsida), giới thực vật (Plantae) Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Liliopsida) Phân lớp Cúc (Asteridae) Bộ Khúc khắc (Smilacales) Chi Bách (stemona) Họ Củ nâu (Dioscoreaceae) 1.1.2, Tóm tắt đặc điểm họ Củ nâu (Dioscoreaceae) Dây leo thân quấn (theo chiều kim đồng hồ hay ngược lại) Có củ thân rễ sống nhiều năm đất Lá đơn hay kép hình chân vịt, rộng hai mầm, mọc so le non trông mọc đối, gân 3-9, tỏa từ gốc Hoa nhỏ, đều, thường đơn tính khác gốc, thường mọc thành chùm hay dày đặc Bao hoa phần lớn dính thành ống ngắn, cánh hoa khác đài Hoa đực có nhị, nhị nhị vòng bị tiêu giảm Hoa có nhụy gồm nỗn, bầu dưới, ơ, chứa nỗn Quả nang, mọng, có cánh chạy dọc Hạt nhỏ, thường có cánh Cơng thức hoa: P(3+3)A3-6G0 P(3+3)A0G(3) Hoa đồ: 1.1.3, Đặc điểm thực vật chi Bách (stemona) Dây leo; mọc đối; hoa màu vàng, hồng Rễ củ nhiều Dùng làm thuốc trị ho, trừ chấy 1.2, Đặc điểm thực vật, phân bố Củ mài (Dioscorea persimilis) Hình 1: Dioscorea persimilis 1.2.1, Tên họ Tên khoa học: Dioscorea persimilis Tên khác : Khoai mài, sơn dược, hồi, mèn chằn, mán dịn, co mằn kép (tiếng dân tộc Thái), mằn ơn (tiếng dân tộc Nùng), hìa dòi (tiếng dân tộc Dao), gờ lờn (tiếng dân tộc K’dong) Họ: Củ nâu (Dioscoreaceae) 1.2.2, Mô tả Đặc điểm thực vật: Dây leo quấn sang phải Thân khí sinh năm, leo cao, có tới hàng chục mét Thân rễ phình thành củ ăn sâu xuống đất khó đào, củ hình chày dài có đến m, có nhiều rễ con, mặt ngồi màu xám nâu bên có bột màu trắng Phần mặt đất, kẽ có củ nhỏ, củ đem trồng Hình 2: Củ mài Lá đơn mọc so le hay mọc đối, đầu nhọn phía cuống hình tim, nhẵn, dài 810cm, rộng 6-8cm, gân 5-7, toả từ gốc; cuống dài 1,5-3,5 cm Hình 3: Lá củ mài Hoa mọc thành khúc khuỷu mang nhiều hoa Hoa đực, hoa khác gốc Bao hoa 6, dài nhau, nhị 6, hoa mọc thành bơng Hình 4: Hoa củ mài Quả nang có cánh khơ, khơng Hạt mỏng nhẹ, có mào,phơi hạt nhỏ mỏng thích nghi phát tán nhờ gió Hạt có màu vàng nhạt non ngả màu nâu xỉn gìa Mùa hoa: tháng 7-8; mùa quả: tháng 9-11 Hình 5: Quả củ mài Đặc điểm vi phẫu: Giải phẫu thân Từ ngồi vào gồm có: biểu bì, mơ dày, mơ mềm vỏ, mơ cứng, hệ thống bó dẫn: libe, gỗ; mơ mềm ruột Hình 6: Một phần cấu tạo thân củ mài 1.Biểu bì 2.Mơ dày 3.Mơ mềm 4.Mơ cứng Ngồi thân lớp biểu bì có tế bào xếp sít Vách ngồi biểu bì dày, sớm hóa gỗ Mơ dày xếp thành vòng bao quanh thân Sự phân bố mơ dày khơng đều, tập trung nhiều góc, giúp thân có khả dễ uốn bám vào giá thể leo, chịu tác động mơi trường Thích nghi với lối sống leo Mơ mềm vỏ có kích thước số lượng khơng Ở góc lồi, mơ mềm vỏ nhiều lớp tế bào to khơng xếp sít mà để chừa lại nhiều khoảng gian bào Hình 7: Cấu tạo thân củ mài 1:Bó dẫn to 2: Bó dẫn nhỏ 3: Mô mềm ruột 10 Hệ thống dẫn mang đặc điểm đặc trưng thực vật mầm, gồm bó dẫn chồng chất kín, bó nhỏ nằm ngồi xếp khít vùi khối mơ cứng, bó dẫn lớn nằm lùi dần vào trong, xắp xếp cách xa Bó to hình elip, bó nhỏ hình tam giác có đỉnh quay vào trung tâm Các bó dẫn cấu tạo theo kiểu bó dẫn kín, có gỗ libe sơ cấp, khơng có tầng phát sinh Đặc điểm bột dược liệu: Hình 8: Bột dược liệu hoài sơn Bột màu trắng, mịn, vị chua Soi kính hiển vi thấy: Mảnh mơ mềm thường chứa tinh bột (1) Bó tinh thể calci oxalat hình kim (2) Tinh bột đa số hình chng kích thước 30-80 µm, số hình trứng dài 0,03-0,06 mm, rộng 0,02- 0,05 mm (3) Các hạt tinh bột có vân đồng tâm, rốn hạt chấm lệch đầu hạt Mảnh mạch (4) 1.2.3, Phân bố sinh thái, thu hái chế biến Phân bố: Cây mọc hoang khắp vùng rừng núi nước ta Trước đây, vụ thu hoạch, nhân dân đào củ mài để ăn chống đói Hiện trồng nhiều nơi, nhân giống củ, thu hoạch từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiều tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Cách trồng: Củ mài trơng miền núi, trung du đồng Đất trồng cần màu mỡ, tầng canh tác 20-30cm trở lên, ẩm xốp Không nên trồng củ mài đất thịt nặng, úng nước Củ mài nhân giống rễ củ dái mài Khi thu hoạch, chon 11 củ có kích thước trung bình, vỏ nhẵn, màu sáng, thảng, không sâu bệnh để làm giống + Nhân giống rễ củ: Tốt dùng đoạn đầu rễ, sử dụng phần (toàn rễ củ), cắt thành đoạn dài 5-7cm, chấm tro để râm mát cho se chỗ vết cắt Sau đó, trồng ủ mầm cát ẩm Nếu ủ mầm, rải cát dài 2-3 cm, xếp lớp củ giống phủ lên lớp cát Có thể xếp 2-3 lớp Sau 7-10 ngày, đoạn rễ củ nảy mầm đem trồng Chú ý đoạn đầu rễ nảy mầm nhanh hơn, cần xếp riêng + Nhân giống dái mài: Khi thu hoạch, chọn dái mài có đường kính 1,5-2 cm để làm giống Cách ủ mầm tiến hành Nhân giống dái mài thuận tiện cho việc vận chuyển, bảo quản tận thu nguyên liệu thường cho củ nhỏ Mùa trồng củ mài tốt vào tháng 23 (sau tết âm lịch) Đất trồng cần cầy bừa kỹ, nhặt cỏ dại, lên luống cao 30-35cm, mặt luống rộng 50-60 cm Bổ hốc hàng so le với khoảng cách 30x35 cm bón phân lót theo hốc Trộn phân với đất trồng hốc hom giống độ sâu 5-7 cm Nên phủ rơm rạ cỏ khô lên mặt luống để giữ ẩm hạn chế cỏ dại Cần tưới ẩm thường xuyên thời gian đầu để giúp mọc nhanh Khi lên khỏi mặt đất, cần cắm que cho kịp thời cho leo Giàn leo làm theo kiểu mái nhà giàn phẳng Cần giữ cho ruộng cỏ tơi xốp Nếu khô hạn, ý tưới nước Từ tháng đến tháng 9, dùng nước phân chuồng nước giải tưới thúc cho cây, tháng lần Củ mài trồng có sâu bệnh Đề phòng thối củ cách giữ cho ruộng khơng q ẩm nước kịp thời có mưa lớn Củ mài trồng khoảng 10-12 tháng thu hoạch Vào tháng 12 đến tháng năm sau, tàn lụi, tiến hành thu dái mài làm giống, cắt bỏ phần thân đào lấy rễ củ Chú ý không làm sây sát rễ củ Cắt đầu rễ làm giống, phần lại đem chế biến Chế biến: Củ mài sau đào phải chế biến vòng ngày không hỏng + Cách chế biến đơn giản: Củ mài đào về, rửa đất, gọt vỏ cho vào lò sấy diêm sinh ngày đêm, lấy phơi khô + Cách chế biến phức tạp hơn, cho hình dáng đẹp, gồm có giai đoạn: Sấy diêm sinh lần thứ nhất: Sau gọt vỏ đem xông diêm sinh (110kg củ mài phải dùng 2kg diêm sinh) Trong lò sấy xếp củ mài thành hình cũi lợn củ hưởng diêm sinh Sau sấy ngày đêm cần ủ lại đêm, phơi nắng sấy nhẹ cho khô Đem ngâm nước ngày đêm rửa phơi nắng cho khô Sấy diêm sinh lần thứ hai: 12 Xếp hoài sơn vào lò lần đốt diêm sinh ngày đêm (100kg củ mài phải dùng 1kg diêm sinh) Khi củ mài mềm chuối được, chưa cần sấy diêm sinh lại Sấy xong ủ vại, đậy bao tải có nhúng nước Sau ngày đêm, đem đặt lên ván mà lăn tới đầu củ lõm vào Đem phơi nắng nhỏ sấy nhẹ cho khô, sửa lại lẫn cho dáng củ đẹp lại lăn lần cho nhẵn bóng phơi thật khô Nhúng nhanh vào nước lấy dùng giấy giáp đánh cho bóng Sấy diêm sinh lần thứ ba: 100kg củ mài dùng 200g diêm sinh, sấy ngày đêm Khi đóng hòm cần phân loại thành nhiều loại: * Loại 1: khúc cho 500g trọng lượng * Loại 2: khúc cho 500g trọng lượng * Loại 3: khúc cho 500 g trọng lượng * Loại 4: 10 khúc cho 500g trọng lượng * Loại 5: 12 khúc cho 500g trọng lượng * Loại 6: 14 khúc cho 500g trọng lượng Hồi Sơn tốt phải có màu trắng bóng, khơng vàng, chất củ rắn chắc, khơng xốp, khơng có vết lỗ chỗ, khơng bị sâu mọt Bảo quản: Trong hòm kín, để nơi khô ráo, tránh ẩm ướt Thời gian bảo quản vào mùa mưa cần kiểm tra thường xuyên, thấy mốc phải đem phơi hong lửa chải chỗ mốc, dùng nước ấm rửa sấy lưu huỳnh, phơi khô đóng gói lại II, Nghiên cứu thành phần hóa học hồi sơn Hồi sơn có chứa thành phần chủ yếu tinh bột Tinh bột cấu tạo loại polysaccharid: amylose amylopectin + Amylose: chuỗi hàng nghìn đơn vị α-D glucose nối với theo dây nối (1-4) glycosid Đây chuỗi thẳng không phân nhánh 13 + Amylopectin: có phân tử lượng lớn nhiều amylose, khoảng 10 – 107 gồm 5000 – 50.000 đơn vị glucose phân nhánh nhiều Các đơn vị α-D glucose nối với theo dây nối (1-4) chỗ phân nhánh theo dây nối (1-6) Ngoài ra, hoài sơn Trung Quốc Nhật Bản, nhà nghiên cứu Nhật Bản tìm chất muxin (là loại protein nhớt), allantoin, acid amin, acginin cholin Còn có mantaza men tiêu hóa mantoza Về mặt thực phẩm, củ mài có khoảng 63,25% chất bột, 0,45% chất béo, 6,75% protid Trong số giống Dioscorea có chất saponin có nhân sterol Hoạt chất khác chưa rõ 14 III, Tác dụng dược lý Tăng đồng hóa hướng sinh dục: Thí nghiệm chuột cống trắng non, có cân nặng 45-60g, gồm đực cái, cho ăn hoài sơn dạng bột với liều 20g/kg dùng liên tiếp 28 ngày; lô đối chứng cho ăn bột gạo Các tiêu theo dõi gồm: thân trọng chuột,trọng lượng tử cung, buồng trứng chuột cống cái, trọng lượng tinh hoàn, tuyến tiền liệt, túi tinh, nâng hậu môn chuột cống đực Sau lần dùng thuốc cuối cân trọng lượng chuột, sau giết chuột bóc tách quan trên, cân để xác định trọng lượng tươi chúng Tiến hành so sánh lơ dùng hồi sơn lơ chứng Kết thí nghiệm cho thấy hoài sơn với liều dùng làm tăng có ý nghĩa thống kê tiêu theo dõi: trọng lượng tử cung, buồng trứng chuột cống cái, trọng lượng tinh hoàn, tuyến tiền liệt, túi tinh, nâng hậu môn chuột cống đực Trong đó, hồi sơn khơng có tác dụng với tiêu: thân trọng chuột cống cái, thân trọng chuột cống đực trọng lượng buồng trứng Chất muxin hòa tan nước, điều kiện acid loãng nhiệt độ, phân giải thành protid hydrat cacbon Có tính chất bổ Ở nhiệt độ 45-55oC khả thủy phân chất đường men hoài sơn cao Nước sắc hồi sơn thí nghệm ruột thỏ lập, có tác dụng ức chế co thắt ruột adrennalin gây nên, phục hồi nhu động đặn ruột Nước sắc hồi sơn đường uống có tác dụng làm lành bệnh viêm loét miệng gia súc IV, Cơng dụng liều dùng Hồi sơn có: Tính vị: ngọt, tính ơn, khí ấm Quy kinh: tỳ, vị, phế thận Công năng: bổ tỳ vị, dưỡng vị, sinh tân, ích phế, bổ thận, khát, dưỡng vinh vệ, khai thông tâm khiếu, yên thần, trị đới hạ, nghịch khí Cơng dụng: Trong y hoc cổ truyền, hoài sơn coi vị thuốc bổ, chữa tỳ vị hư nhược, ăn uống tiêu, viêm ruột kinh niên, tiêu chảy kinh niên, tiêu chảy lâu ngày không khỏi, phế hư ho hen, bệnh tiểu đường, di tinh, di niệu, bạch đới Thường dùng phối hợp với vị thuốc khác Chỉ định phối hợp: 15 - Tỳ vị biểu ăn, ỉa chảy mệt mỏi: Dùng hoài sơn phối hợp với nhân sâm, bạch truật phục linh dạng sâm linh bạch truật hoàn - Thấp nặng tỳ biểu khí hư đục (trắng) lỗng, mệt mỏi: Dùng phối hợp hồi sơn với bạch truật, phục linh khiếm thực - Do thận biểu khí hư đau lưng dưới: Dùng phối hợp hoài sơn với sơn thù du thỏ ti tử - Thấp nặng chuyển thành nhiệt biểu khí hư vàng: Dùng phối hợp hoài sơn với hoàng bá xa tiền tử - Ðái tháo đường biểu khát, uống nhiều, ăn nhiều, tiểu nhiều mệt mỏi: Dùng phối hợp hoài sơn với hoàng kỳ, thiên hoa phấn, sinh địa hoàng cát - Mộng tinh thận suy: Dùng phối hợp hoài sơn với sơn thù du sinh địa hoàng dạng lục vị địa hoàng hoàn - Hay tiểu thận suy: Dùng phối hợp hồi sơn với ích chí nhân tang phiêu tiêu - Ho mạn tính phế suy: Dùng phối hợp hồi sơn với sa sâm, mạch đơng ngũ vị tử Liều dùng: ngày uống 10 - 20g, dạng thuốc sắc, thuốc bột Đơn thuốc kinh nghiệm: Chữ tỳ vị hư nhược, ăn ít, đái nhiều, tiêu chảy lâu khơng khỏi: Hồi sơn, đảng sâm, bạch truật (sao), vị 10g Sắc nước uống dùng hoài sơn nấu cháo với gạo ăn vào buổi sáng Chữa đau đầu, chóng mặt, chân tay lạnh, đau mẩy, ăn uống kém: Hoài sơn 60g, ngũ vị tử 180g, nhục thung dung 120g, đỗ trọng (sao) 90g, thỏ ty tử 90g, thần phục 30g, ba kích 30g, thục địa 30g, ngưu tất 30g, trạch tả 30g, xích thạch 30g Tất nghiền thành bột, trộn với hồ làm thành viên hạt đậu đen Mỗi lần uống 20-30 viên Phì nhi hồn (thuốc kiện tỳ tiêu thực, dùng cho trẻ em gầy yếu) Hoài sơn (sao) 60g, phục linh 45g, bạch biển đậu (sao) 45g, sơn tra 45g, mạch nha 45g, thần khúc 45g, đương quy 45g, bạch truật (sao) 30g, trần bì 30g, sử quân tử 30g, hoàng liên 30g, cam thảo 20g Tán bột rây mịn, trộn với mật làm thành viên hạt đậu xanh Mỗi lần uống 3g, ngày 2-3 lần Chữa di mộng tinh Hồi sơn, chốc xơi (sao vàng) sắc uống Chữa bệnh tiểu đường: Hoài sơn 180g, liên tử 90g, phục linh 40g, ngũ vi tử 350g, thỏ ty tử 300g Nghiền thành bột rây mịn, thêm rượu trộn với hồ làm thành viên hật đậu xanh Mỗi lần uống 50 viên với nước cơm Chữa suy dinh dưỡng trẻ em có kèm theo tiêu chảy: 16 Hồi sơn 100g, phòng đảng sâm 50g (hoặc bố sâm 50g), ý dĩ 100g, bạch truật 50g, mạch nha 100g, hạt cau 25g, vỏ quýt 25g Tất vàng, tán thành bột mịn, trộn đều, ngày ăn 16-20g bột Chữa bệnh dương uỷ, lưng đau: Hồi sơn 10 phần, ba kích 12 phần, đỗ trọng 12 phần, ngưu tất 12 phần, quế tâm phần, cẩu tích phần, độc hoạt phần, ngũ gia bì 10 phần, sơn thù du 10 phần, phòng phong phần Nghiền thành bột mịn, trộn đều, thêm mật làm thành viên, uống vào lúc đói, với liều 10g Chữa mụn nhọt: hoài sơn tươi giã nhỏ đắp lên chỗ mụn nhọt Thuốc bổ dùng bệnh dày ruột: Hoài sơn 10g, bạch truật 8g, phục linh 6g, trần bì 5g, nước 400ml Chia làm hai lần uống ngày 10 Chữa viêm đại tràng: Hoài sơn 60g, đậu ván 60g, gạo tẻ 50g Ninh thành cháo, chia ăn vài lần ngày 11 Món ăn – vị thuốc có hồi sơn: + Thuốc bổ thận tinh, cố tràng vị: Hoài sơn nấu với gạo thành cháo, ăn + Chữa sỏi mật, kèm theo tiểu đường: Hoài sơn 60g, ý dĩ 120g, lách lợn Nấu cháo ăn ngày Kiêng kỵ: + Người có chứng thấp nhiệt hay thực tà khơng nên dùng + Kỵ cam toại, kiêng đồ đồng sắt V Một số sản phẩm từ Hoài sơn ứng dụng thị trường 5.1, Thực phẩm chức Beauty slim 17 Thành phần chính: có chứa 7-keto Dehydroepiandrosteronen (được chiết xuất từ hồi sơn), African Mango, chè xanh, Caffeine, Cissus Quadrangularis , Raspberry Ketone, Acai berry, L- Theanine Có tác dụng: giúp giảm cân nhanh chóng khơng gây hại cho sức khỏe Hỗ trợ giúp tăng cường đốt cháy chất béo, phân hủy tế bào mỡ Hỗ trợ giúp tăng cường sinh nhiệt, sinh lượng Giúp tăng cường q trình chuyển hóa Giúp giảm tích lũy mỡ, hấp thụ đường bột Giúp giảm cảm giác thèm ăn Hỗ trợ làm đẹp da Thành phần 7-keto Dehydroepiandrosteronen giúp tăng sinh lượng, chống lão hóa, giảm cholesterol Cách dùng: Sử dụng viên/ ngày vào sáng, trưa, tối trước bữa ăn 45 phút Sản phẩm sử dụng cho đối tượng từ 18 tuổi trở lên Đối với phụ nữ mang thai cho bú, sử dụng loại thuốc có tiền sử bệnh mãn tính 5.2, BigBB 18 Thành phần: ImmuneGamma® : 20mg Cao Hồi Sơn: 120 mg Cao Hoàng Kỳ: 300 mg Lysine: 50 mg Cao Diếp Cá: 250 mg Taurine: 50 mg Công dụng: Giúp tăng cường sức đề kháng giúp hỗ trợ phòng ngừa bệnh viêm nhiễm theo mùa hay gặp trẻ nhỏ như: viêm đường hô hấp, viêm đường ruột, viêm tai đặc biệt loại viêm nhiễm tái phát nhiều lần Giúp trẻ ăn ngon, có hệ tiêu hóa khỏe mạnh làm tăng khả hấp thu dưỡng chất phòng ngừa chứng táo bón Cách dùng: 19 Bé 6-12 tháng tuổi: Một ngày gói chia lần, pha nước ấm với sữa, cho uống trước bữa ăn 30 phút sau ăn Một đợt dùng: 10 hộp Bé lớn 12 tháng tuổi: Một ngày 3-4 gói chia lần, pha nước ấm sữa cho uống trước bữa ăn 30 phút sau ăn Một đợt dùng: 15- 20 hộp KẾT LUẬN Trong sống nay,chữa bệnh dược liệu xu hướng cần trọng phát triển Hoài sơn vị thuốc cổ nhất, ghi 20 sách từ cách 2.000 năm, ngày dùng phổ biến, vị thuốc phổ biến y học cổ truyền kinh nghiệm dân gian Dùng chữa tiểu đêm, mồ trộm, lỵ mạn tính, tiểu đường, suy dinh dưỡng… Việc phát triển thuốc có hồi sơn nhu cầu cấp thiết đặt Bài tiểu luận phần cung cấp cho ta hiểu biết vị thuốc hoài sơn, nhiều thiếu sót, mong q thầy bạn góp ý để hồn thiện hơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Tài liệu tiếng việt: Bộ môn Dược liệu (2004), Bài giảng Dược liệu tập I, Trường Đại học Dược Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Nhiều tác giả, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam II, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Thực vật học, NXB Y học Hà Nội Tài liệu từ internet: http://www.wikipedia.org http://duoclieu.org http://duoclieu.net www.thaythuoccuaban.com/ 22 ... nhọt: hoài sơn tươi giã nhỏ đắp lên chỗ mụn nhọt Thuốc bổ dùng bệnh dày ruột: Hoài sơn 10g, bạch truật 8g, phục linh 6g, trần bì 5g, nước 400ml Chia làm hai lần uống ngày 10 Chữa viêm đại tràng: Hoài. .. nhiệt biểu khí hư vàng: Dùng phối hợp hoài sơn với hoàng bá xa tiền tử - Ðái tháo đường biểu khát, uống nhiều, ăn nhiều, tiểu nhiều mệt mỏi: Dùng phối hợp hoài sơn với hoàng kỳ, thiên hoa phấn,... phối hợp hoài sơn với sơn thù du sinh địa hoàng dạng lục vị địa hoàng hoàn - Hay tiểu thận suy: Dùng phối hợp hồi sơn với ích chí nhân tang phiêu tiêu - Ho mạn tính phế suy: Dùng phối hợp hoài sơnNgày đăng: 23/03/2018, 08:41
Từ khóa » đặc điểm Của Tinh Bột Hoài Sơn
-
HOÀI SƠN - Dược Phẩm OPC
-
Cổng Thông Tin điện Tử Sở Y Tế Hải Dương
-
Hoài Sơn - Hello Bacsi
-
Tìm Hiểu Về Vị Thuốc Hoài Sơn - Vinmec
-
Hoài Sơn - Mediplantex
-
Hoài Sơn - Đặc điểm Thực Vật, Bộ Phận Dùng, Công Dụng, Thành Phần
-
Hoài Sơn Là Gì? Công Dụng, Dược Lực Học Và Tương Tác Thuốc
-
Vị Thuốc Hoài Sơn - Đại Học Dược Hà Nội
-
HOÀI SƠN
-
TỔNG QUAN DƯỢC LIỆU HOÀI SƠN - Tài Liệu Text - 123doc
-
Hoài Sơn | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Vị Thuốc Hoài Sơn | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Hoài Sơn Làm Mát, Bồi Bổ Cơ Thể Sau Mắc COVID-19
-
- Tổng Hợp Thông Tin Về Hoài Sơn [CHI TIẾT] - MPseno