Trong Mp Oxy Cho Tam Giác ABC Có A(1;2), B(-2;-3), C(4;-1 ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- thanh ngọc
Trong mp Oxy cho tam giác ABC có A(1;2), B(-2;-3), C(4;-1).a. Tính độ dài đường cao AH của . Từ đó suy ra diện tích .b. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp
giúp mik đi
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 1: VECTƠ 1 0 Gửi Hủy haphuong01 28 tháng 7 2016 lúc 8:47 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Agnes Sea
.Cho tam giác ABC có A(4;3) , B(0; 5) , C(6; 2) .
a) Chứng minh :ABC vuông tại B . Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm K là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
d) Tìm tọa độ điểm J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 8 tháng 12 2021 lúc 21:52a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;2\right)\)
\(\overrightarrow{BC}=\left(6;-3\right)\)
Vì \(\overrightarrow{BA}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) nên ΔABC vuông tại B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Thanh Huyền
1, Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(1;6) trực tâm H(1;2) tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là I(2;3) .Tìm tọa độ B,C biết B có hoành độ dương
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 1 0 Gửi Hủy Akai Haruma Giáo viên 21 tháng 3 2017 lúc 23:18Lời giải:
Gọi \(B(a,b)\) và \(C(c,d)\)
Ta có \(\overrightarrow {HA}=(0,4)\perp \overrightarrow{BC}=(c-a,d-b)\Rightarrow 4(d-b)=0\rightarrow b=d\)
Thay \(d=b\):
\(\overrightarrow{HB}=(a-1,b-2)\perp \overrightarrow{AC}=(c-1,b-6)\)
\(\Rightarrow (a-1)(c-1)+(b-2)(b-6)=0\)
Lại có \(IA^2=IB^2=IC^2\leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)^2+\left(b-3\right)^2=10\\\left(c-2\right)^2+\left(b-3\right)^2=10\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (a-2)^2=(c-2)^2\rightarrow a+c=4\) ( \(a\neq c\) )
Ta thu được
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)^2+\left(b-3\right)^2=10\\\left(3-a\right)\left(a-1\right)+\left(b-2\right)\left(b-6\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{\begin{matrix} a^2+b^2-4a-6b+3=0\\ -a^2+4a+b^2-8b+9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow 2b^2-14b+12=0\rightarrow b=1\)
hoặc \(b=6\)
Thay vào PT suy ra \(\left[{}\begin{matrix}-a^2+4a+2=0\\-a^2+4a-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2+\sqrt{6}\\a=1;a=3\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy- dũng nguyễn tiến
cho tam giác ABC với A<3,1> ,B<-1,-1> , C <6,0>
a, tính AB*AC
b, tính diện tích tam giác ABC
c, tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
d, tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
e, tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC từ đó chứng minh rằng I,H,G thẳng hàng
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Ôn tập chương II 0 0 Gửi Hủy
- Pham Trong Bach
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 4;1); B(2; 4); C(2; -2). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.
A. I 1 4 ; 1 .
B. I − 1 4 ; 1 .
C. I 1 ; 1 4 .
D. I 1 ; − 1 4 .
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 1 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 17 tháng 7 2018 lúc 5:13Gọi I(x, y). Ta có A I → = x + 4 ; y − 1 B I → = x − 2 ; y − 4 C I → = x − 2 ; y + 2 .
Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên:
I A = I B = I C ⇔ I A 2 = I B 2 I B 2 = I C 2
⇔ x + 4 2 + y − 1 2 = x − 2 2 + y − 4 2 x − 2 2 + y − 4 2 = x − 2 2 + y + 2 2 ⇔ x + 4 2 = x − 2 2 + 9 y = 1 ⇔ x = − 1 4 y = 1 .
Chọn B.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Để kiểm tra số 3 - Câu 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(A\left(-1;2\right);B\left(2;0\right);C\left(-3;1\right)\). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ?
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Ôn tập chương II 1 0 Gửi Hủy Nguyen Thuy Hoa 19 tháng 5 2017 lúc 14:43\(\left(x,y\right)\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA=IB\\IA=IC\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA^2=IB^2\\IA^2=IC^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=\left(x-2\right)^2+y^2\\\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2=\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-4y=-1\\4x+2y=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{11}{14}\\y=-\dfrac{13}{14}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(I\left(-\dfrac{11}{14};-\dfrac{13}{14}\right)\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Huế Hân
trong mặ phẳng toạ độ OXY cho A (1:2) B (1:-3) C(5;-3)
1) tính độ dài AB
2) tính chu vi tam giác ABC
3) tính diện tích tam giác ABC
4) tính toạ độ chân đường cao kẻ từ B
5) tìm toạ độ trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG 0 0 Gửi Hủy
- Măng Cụt
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(6;2), B(-4;-3) và C(0;5)
1, Chứng minh tam giác ABC vuông. Tính diện tích tam giác ABC
2, Tìm toạ độ giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và trục tung
3, Tìm toạ độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Xem chi tiết Lớp 10 Toán §4. Hệ trục tọa độ 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 14 tháng 1 2022 lúc 23:091: \(\overrightarrow{AB}=\left(-10;-5\right)\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(-6;3\right)\)
\(\overrightarrow{BC}=\left(4;8\right)\)
Vì \(\overrightarrow{AC}\cdot\overrightarrow{BC}=0\) ΔABC vuông tại C
\(AC=\sqrt{\left(-6\right)^2+3^2}=3\sqrt{5}\)
\(BC=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\)
Do đó: \(S_{ABC}=\dfrac{AC\cdot BC}{2}=\dfrac{3\sqrt{5}\cdot4\sqrt{5}}{2}=3\sqrt{5}\cdot2\sqrt{5}=30\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Pham Trong Bach
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 2), B(-2; 8), C(-3; 1). Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là
A.( 5/2; -9/2)
B.(- 5/2; 9/2)
C.(-2; 4)
D. (-3;5)
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 11 tháng 9 2019 lúc 5:06Gọi I(a; b) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
A I 2 = B I 2 A I 2 = C I 2 ⇔ a − 0 2 + b − 2 2 = a + 2 2 + b − 8 2 a − 0 2 + b − 2 2 = a + 3 2 + b − 1 2
⇔ a 2 + b 2 − 4 b + 4 = a 2 + 4 a + 4 + b 2 − 16 b + 64 a 2 + b 2 − 4 b + 4 = a 2 + 6 a + 9 + b 2 − 2 b + 1
4 a − 12 b = − 64 6 a + 2 b = − 6 ⇔ a − 3 b = − 16 3 a + b = − 3
⇔ a = − 5 2 b = 9 2
Chọn B.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Cường
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-2;2),B(6;6),C(2;-2). a) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC; tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp I tam giác ABC; tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. b) Chứng minh : IH=-3IG. c) Gọi AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
mong mn giúp mình với ạ
Xem chi tiết Lớp 10 Toán 0 0 Gửi HủyTừ khóa » độ Dài đường Cao Hạ Từ A Của Tam Giác Abc
-
Tính độ Dài đường Cao Kẻ Từ A Của Tam Giác ABC - Toán Học Lớp 10
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa độ $Oxyz$, Cho Tam Giác ABC Có A(1;0
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa độ Oxyz, Cho Ba điểm A(0;0;3), B
-
Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác Thường, Cân, đều, Vuông
-
Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác - Thủ Thuật Phần Mềm
-
Bài 10 Trang 81 SGK Hình Học 12 Nâng Cao, Cho Ba điểm Chứng ...
-
Trong Không Gian Oxyz Cho Tam Giác ABC Có - Lớp 12
-
Tam Giác ABC Có AB = 3, AC = 6, Góc BAC = 60 độ Tính độ Dài ...
-
Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác Thường, Vuông, đều, Cân ...
-
Đường Cao Trong Tam Giác - [Định Nghĩa][Tính Chất][Công Thức Tính ...
-
Cho Tam Giác ABC Có A = 5 ( Rm(cm)), C = 9 ( Rm(cm)), Cos C =
-
Cách Tính đường Cao Tam Giác đều - Thủ Thuật
-
Chia Sẻ Công Thức Tính đường Cao Trong Tam Giác Thường, Vuông ...
-
Tam Giác ABC Có \(A { A C Tính độ Dài đường Cao H Xuất Phát Từ ...