Trọng Tải Toàn Phần – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thước đo trọng tải tàu thủy

Trọng tải toàn phần hay ngắn gọn là trọng tải[1] (tiếng Anh: deadweight tonnage, viết tắt DW hoặc DWT) là đơn vị đo tổng năng lực vận tải an toàn của một tàu thủy tính bằng tấn chiều dài,[2][3][4] không phải là trọng lượng của tàu và cũng không phải là trọng lượng của tàu khi chở theo bất kỳ khối lượng hàng nào. DWT là tổng khối lượng của hàng hóa, nhiên liệu, nước sạch, nước dằn, vật phẩm tiếp tế, hành khách, và thủy thủ đoàn.[2]

Ví dụ con tàu được khẳng định là có trọng tải 20.000 DWT, điều này có nghĩa là con tàu này có khả năng an toàn chuyên chở 20 nghìn tấn tổng cộng, bao gồm trọng lượng của những thứ mang theo trên tàu mà không tính khối lượng của chính nó, không xét đến các yếu tố khác ảnh hưởng đến an toàn của tàu. Một cầu tàu 20.000 DWT có nghĩa là cầu tàu tại cảng có đủ độ sâu, chiều dài và phương tiện bốc dỡ phù hợp để đón nhận và phục vụ những chiếc tàu thủy 20.000 DWT. Nhưng 1 tấn DWT nhỉnh hơn 1 tấn thông thường khoảng 16 kg.[5]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dung tích toàn phần
  • Trọng tải tịnh

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Công văn 5383 của Bộ Giao thông vận tải về khái niệm thông số tàu biển nêu tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
  2. ^ a b Turpin, Edward A.; William A. McEwen (1980). Merchant Marine Officers' Handbook (ấn bản thứ 4). Centreville, Maryland: Cornell Maritime Press. tr. 14–21. ISBN 0-87033-056-X.
  3. ^ Hayler, William B. (2003). American Merchant Seaman's Manual (ấn bản thứ 7). Centreville, Maryland: Cornell Maritime Press. tr. G-10. ISBN 0-87033-549-9.
  4. ^ Gilmer, Thomas C. (1975). Modern Ship Design (ấn bản thứ 2). Naval Institute Press. tr. 25. ISBN 0-87021-388-1.
  5. ^ “Thi logi”. THILOGI. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2024.
Hình tượng sơ khai Bài viết chủ đề hàng hải này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trọng_tải_toàn_phần&oldid=71913816” Thể loại:
  • Sơ khai hàng hải
  • Thuật ngữ hàng hải
  • Đo lường tàu thủy
  • Đóng tàu
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có văn bản tiếng Anh
  • Trang sử dụng bản mẫu Lang-xx
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » độ Giãn Nước Của Tàu Là Gì