Vùng Gian Triều – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Hình ảnh
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Sinh cảnh đại dương
Bờ biển đầy đá của Newport, Rhode Island, Mỹ cho thấy một đường kẻ rõ nét nơi có triều cao.
  • Vùng cận duyên
  • Vùng gian triều
  • Cửa sông
  • Rừng tảo bẹ
  • Rạn san hô
  • Bãi ngầm
  • Thềm lục địa
  • Vùng ven bờ
  • Eo biển
  • Vùng nước nổi
  • Vùng khơi
  • Núi dưới biển
  • Miệng phun thủy nhiệt
  • Lỗ phun lạnh
  • Demersal zone
  • Vùng đáy nước
  • x
  • t
  • s
Bãi biển Bancao khi thủy triều thấp, để lộ ra Vùng Gian triều cách khoảng 200 mét từ bãi biển

Vùng gian triều, còn được gọi là vùng đất bồi hoặc bờ biển, là khu vực ở trên mặt nước khi triều thấp và ở dưới mặt nước khi triều cao (nói cách khác là khu vực ở giữa các mức thủy triều).

Vùng gian triều có thể bao gồm nhiều kiểu sinh cảnh, với hệ đông-thực vật đa dạng, ví dụ như sao biển, cầu gai, các loài san hô,... Khu vực này cũng bao gồm các vách đá dốc, bãi cát hoặc đất ngập nước (bãi bùn).

Khu vực này có thể là một dải đất hẹp, ví dụ như các quần đảo Thái Bình Dương chỉ có các vùng thủy triều hẹp, hoặc cũng có thể bao gồm một đoạn bờ biển mà tại đó các chỗ dốc bờ biển nông tương tác với vùng thủy triều cao.

Vùng gian triều là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật khác nhau như động vật thân lỗ, động vật giáp xác, động vật chân khớp, họ giun đốt, động vật thân mềm,... Nước thường xuyên có sẵn cùng với thủy triều nhưng có thể là nước ngọt từ mưa, nước biển, hoặc muối khô (chỉ diễn ra giữa các lần triều ngập). Các sinh vật này phải thích nghi với một môi trường sống vô cùng khắc nghiệt.[1] Sóng biển có thể đẩy chúng ra khỏi vùng cận duyên. Với việc vùng gian triều được mặt trời chiếu rọi nhiều, nhiệt độ có mức dao động lớn (từ rất nóng vào giữa trưa, cho tới gần như đóng băng vào ban đêm ở các vùng khí hậu lạnh. Một số yếu tố vi khí hậu ở vùng cận duyên được cải thiện bởi các đặc điểm ở địa phương và các loài thực vật kích thước lớn, ví dụ như cây đước. Sự thích nghi trong vùng cận duyên nhờ sử dụng thường xuyên số lượng lớn chất dinh dưỡng từ biển được đưa tới liên tục bởi thủy triều. Bản thân rìa của các sinh cảnh (trong trường hợp này là đất liền và biển), thường là các hệ sinh thái quan trọng, và vùng cận duyên là một ví dụ tiêu biểu.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trai ở vùng gian triều tại Cornwall, Anh. Trai ở vùng gian triều tại Cornwall, Anh.
  • Hà và sao sao ở vùng gian triều gần Newquay, Cornwall, Anh. Hà và sao sao ở vùng gian triều gần Newquay, Cornwall, Anh.
  • Một bể thủy triều ở vùng gian triều khi triều thấp, Sunrise-on-Sea, Nam Phi. Một bể thủy triều ở vùng gian triều khi triều thấp, Sunrise-on-Sea, Nam Phi.
  • Các viên cát nhỏ không lý giải được có vẻ như đã được không khí thoát ra làm đọng lại quanh viên đá. Các viên cát nhỏ không lý giải được có vẻ như đã được không khí thoát ra làm đọng lại quanh viên đá.
  • Đá ở vùng gian triều hoàn toàn bị bao phủ bởi loài trai, ở khu vực Bangchuidao, Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc. Đá ở vùng gian triều hoàn toàn bị bao phủ bởi loài trai, ở khu vực Bangchuidao, Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Walag, Angelo Mark; Mae Oljae P. Canencia (2016). “Physico-chemical parameters and macrobenthic invertebrates of the intertidal zone of Gusa, Cagayan de Oro City, Philippines” (PDF). Advances in Environmental Sciences. 8 (1): 71–82. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2015.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Enchanted Learning
  • Enyclopædia Britannica
  • Watch the online documentary The Intertidal Zone
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Địa lý ven biển
Địa hìnhBãi bùn  • Bãi lầy triều  • Bán đảo  • Bờ  • Bờ biển  • Bờ biển dốc  • Bờ biển đá  • Bờ biển mài mòn  • Bờ biển phẳng  • Châu thổ  • Châu thổ thụt lùi  • Cửa cắt khía  • Cửa sông  • Doi cát cửa  • Doi cát cửa (chắn) vịnh  • Doi cát nối đảo/bãi nối  • Đảo  • Đảo chắn  • Đảo nhỏ  • Đảo nối/đảo liền bờ  • Đảo triều  • Đồng bằng lấn biển  • Đồng bằng duyên hải  • Đồng lầy mặn  • Đồng lầy nước lợ  • Đồng lầy nước ngọt  • Đụn cát  • Đụn cát trên vách  • Đường bờ dâng (nổi) cao  • Đường bờ đơn điệu  • Eo biển  • Eo đất  • Firth  • Hẻm vực biển  • Kênh biển  • Kênh nước  • Khối đá tàn dư  • Machair  • Mũi đất  • Phá  • Quần đảo  • Rạn (ám tiêu)  • Rạn san hô  • Rạn san hô vòng/a-tôn  • Rìa lục địa  • Thềm biển  • Thềm lục địa  • Vách đá  • Vịnh  • Vịnh hẹp (Fjard/vụng băng hà  • Fjord/vịnh hẹp băng hà)  • Vịnh nhỏ  • Vòm tự nhiên  • Đất ngập nước gian triều  • Vũng gần biển  • Vũng triều  • Khác...
Bãi biểnBãi biển bão  • Bãi biển hõm  • Bãi cuội bờ biển  • Đá bãi biển  • Gờ bãi biển  • Mũi nhô bãi biển  • Rìa rửa trôi  • Tiến hoá bờ biển
Quá trình địa chấtLỗ phun  • Xói mòn ven biển  • Đường bờ biển thuận hướng  • Dòng chảy  • Mũi đất nhọn  • Đường bờ biển trái khớp  • Đường bờ biển nâng  • Dòng chảy dọc bờ  • Biển lùi  • Biển tiến  • Dòng rút  • Hang bờ biển  • Bãi cạn/bãi nông  • Mũi nhô  • Đường bờ chìm  • Cấu tạo cản sóng  • Đới sóng vỗ  • Lạch nước dâng  • Dòng sóng vỗ bờ  • Vòng cung núi lửa  • Nền sóng mài mòn  • Biến dạng sóng  • Sóng biển
Vấn đề liên quanĐường ngăn  • Chiều dài bờ biển  • Vùng gian triều  • Cận duyên  • Kích thước hạt (Đá tảng  • Cuội  • Cát  • Đất bùn  • Đất sét)  • Hải dương học vật lý  • Đá dăm  • Khác...
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vùng_gian_triều&oldid=65526523” Thể loại:
  • Thủy sinh thái học
  • Địa mạo đại dương và duyên hải
  • Địa lý ven biển
  • Thủy sản
  • Khoa học thủy sản
  • Môi trường sống
  • Sinh học biển
  • Thuật ngữ hải dương học
  • Hải dương học vật lý
  • Thủy triều
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Hệ Sinh Thái Bãi Triều Là Gì