Xác Lập Quan Hệ Giữa độ Nhám Bề Mặt Với Các Thông Số Công Nghệ ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Tài Chính - Ngân Hàng >>
- Ngân hàng - Tín dụng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 94 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI---------------------------------------ĐỖ TÙNG LINHXÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA ĐỘ NHÁM BỀ MẶT VỚI CÁC THÔNG SỐCÔNG NGHỆ KHI GIA CÔNG VẬT LIỆU CÓ TÍNH DẺO CAO TRÊNMÁY PHAY CNCChuyên ngành : CÔNG NGHỆ CƠ KHÍLUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCCÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁYNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:GS.TS. NGUYỄN ĐẮC LỘCHÀ NỘI - 2010LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các kết quả nghiên cứutrong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ côngtrình nào khác.Tác giảĐỗ Tùng LinhMỤC LỤCMỤC LỤCTrangTrang phụ bìa1Lời cam đoan2Mục lục3Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt6Danh mục các bảng7Danh mục các hình vẽ, đồ thị8Mở đầu10Chương 1 : CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT MÁY161.1. Các yếu tố đặc trưng của chất lượng bề mặt161.1.1. Chất lượng hình học của bề mặt gia công161.1.2. Tính chất cơ lý của bề mặt gia công201.2 Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt tới khả năng làm việc của chi tiết máy211.2.1. Ảnh hưởng đến tính chống mòn211.2.2. Ảnh hưởng đến tính ăn mòn hóa học của lớp bề mặt chi tiết251.2.3. Ảnh hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết máy261.2.4. Ảnh hưởng đến độ chính xác của các mối lắp ghép271.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt chi tiết máy281.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt281.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ biến cứng bề mặt331.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng suất dư bề mặt35Chương 2: NGHIÊN CỨU VỀ CÔNG NGHỆ CNC362.1. Khái quát về điều khiển số và lịch sử phát triển của máy CNC372.2. Đặc điểm của máy công cụ CNC382.3. Kết cấu của máy CNC3932.3.1. Đặc điểm kết cấu chung392.3.2. Cấu trúc của hệ thống CNC392.3.3. Hệ điều khiển của máy gia công CNC402.3.4. Các hệ thống điều khiển412.4. Sơ lược về máy phay CNC442.4.1. Phân loại máy phay CNC452.4.2. Hệ thống điều khiển trục chính452.4.3. Hệ thống thay dao tự động462.4.4. Ổ gá dao472.4.5. Hệ thống điều khiển chạy dao482.4.6. Hệ thống gá kẹp chi tiết49Chương 3: XÁC LẬP QUAN HỆ GIỮA ĐỘ NHÁM VÀ CÁC THÔNG SỐ50GIA CÔNG3.1. Khái quát về vật liệu có tính dẻo503.1.1. Tính dẻo của vật liệu503.1.2. Thép không gỉ503.1.3. La tông (Đồng thau)523.1.4. Nhôm và những đặc tính chủ yếu của nhôm543.2. Nội dung thí nghiệm563.2.1. Phương pháp qui hoạch thực nghiệm563.2.2. Lựa chọn thiết bị563.2.3. Xây dựng công thức xác lập mối quan hệ qua các thí nghiệm với57các loại vật liệu3.2.4. Thí nghiệm với Inox 201603.2.5. Thí nghiệm với Đồng thau693.2.6. Thí nghiệm với Nhôm công nghiệp Al9977Kết luận và kiến nghị854Tài liệu tham khảo87Phụ lục89Tóm tắt luận văn955DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂNKý hiệuNội dungThứ nguyênRa- Sai lệch số học trung bình của prôfinµmRz- Chiều cao mấp mô theo 10 điểm của prôfinµm- Chiều cao lớn nhất của prôfinµmh- Chiều cao mấp môµmp- Bước của mấp môµmSi- Bước trung bình của mấp mô theo đỉnhµmSmi- Bước trung bình của mấp mô theo prôfinµml- Chiều dài chuẩnµmn- Số điểm chia, số thực nghiệm-C- Hệ số-x, y, z- Số mũ-S- Bước tiến daomm/vòngV- Vận tốc cắtm/phútYj- Giá trị trung bình của yjk, k = 1 : k-S2j- Phương sai của dãy số yjk, k = 1 : k-K- Số thí nghiệm song song được thực hiện -Rmaxtrong cùng một điều kiệnGp- Chỉ số Kokrenbi--Các hệ số của hàm mô tả quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, i = 1 : n06DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1Cấp nhẵn bóng theo TCVN 2511 – 95Bảng 3.1Thành phần hóa học và cơ tính của một số loại thép không gỉBảng 3.2Thành phần, ký hiệu của một số la tông theo TCVN và CDABảng 3.3Qui đổi thành phần, ký hiệu một số HK nhôm theo TCVN vàAluminum Association (AA)Bảng 3.4Kết quả đo độ nhám qua thí nghiệm của mẫu INOXBảng 3.5Ma trận đơn vị của thí nghiệm InoxBảng 3.6Hệ số của phương trình hồi qui của InoxBảng 3.7Giá trị phương sai của InoxBảng 3.8Qui đổi các đại lượng đầu vàoBảng 3.9Giá trị các hàm của InoxBảng 3.10Kết quả đo độ nhám qua thí nghiệm của mẫu ĐồngBảng 3.11Ma trận đơn vị của thí nghiệm ĐồngBảng 3.12Hệ số phương trình hồi qui của ĐồngBảng 3.13Các giá trị phương sai của thí nghiệm mẫu ĐồngBảng 3.14Qui đổi các đại lượng đầu vào thí nghiệm ĐồngBảng 3.15Giá trị các hàm của ĐồngBảng 3.16Kết quả đo độ nhám qua thí nghiệm của mẫu NhômBảng 3.17Ma trận đơn vị của thí nghiệm NhômBảng 3.18Hệ số phương trình hồi qui của NhômBảng 3.19Các giá trị phương sai của thí nghiệm mẫu NhômBảng 3.30Qui đổi các đại lượng đầu vào thí nghiệm NhômBảng 3.21Giá trị các hàm của Nhôm7DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỔHình 1.1Các yếu tố hình học của lớp bề mặt.Hình 1.2Sơ đồ xác định độ nhấp nhô tế vi của bề mặt chi tiết máyHình 1.3Tổng quan về độ nhám và độ sóng bề mặt chi tiết máyHình 1.4Các giai đoạn mài mòn của một cặp ma sát.Hình 1.5Quá trình mài mòn của một cặp chi tiết ma sát (tiếp xúc với nhau).Hình 1.6Quan hệ giữa lượng mòn ban đầu và RaHình 1.7Quá trình ăn mòn hoá học trên lớp bề mặt chi tiết máyHình 1.8Quan hệ giữa chiều cao nhấp nhô và lượng tiến dao khi tiệnHình 1.9Ảnh hưởng của hình dáng hình học của dụng cụ cắt và chế độ cắt đếnnhấp nhô bề mặt khi tiệnHình 1.10Ảnh hưởng của lượng chạy dao S đối với chiều sâu biến cứng tC, tùyHình 1.11Ảnh hưởng của vận tốc cắt (V) đến chiều cao nhấp nhô tế vi (Rz)Hình 1.12Ảnh hưởng của lượng tiến dao (S) đến chiều cao nhấp nhô tế vi (Rz)Hình 1.13Ảnh hưởng của lượng tiến dao (S) và bán kính lưỡi cắt (r) đến độ biếncứng bề mặt.Hình 1.14Ảnh hưởng của góc trước tới lớp biến cứng bề mặtHình 2.1Mô hình điều khiển DNCHình 2.2Cấu trúc của máy CNCHình 2.3Hệ điều khiển số CNC (Computer Numerical Control)Hình 2.4Bộ tích dao trong máy phay CNCHình 2.5Ổ gá dao (tool holder)Hình 2.6Kết cấu bộ phận gá dao lên trục chínhHình 3.1Giản đồ pha Cu - ZnHình 3.2Máy phay CNC DMU 60 DECKEL MAHO – ĐỨCHình 3.3Đồ thị quan hệ Ra – S – V (t=0,5mm) của vật liệu Inox 304Hình 3.4Đồ thị quan hệ Ra – S – t (V=200mm/vg) của vật liệu Inox 304Hình 3.5Đồ thị quan hệ Ra – v – t (s=0,15mm/vg) của vật liệu Inox 3048Hình 3.6Đồ thị quan hệ Ra – s – v (t=0,5mm) của vật liệu ĐồngHình 3.7Đồ thị quan hệ Ra – S – t (v=180m/vg) của vật liệu Đồng thauHình 3.8Đồ thị quan hệ Ra – V – t (s=0,15 m/ph) của vật liệu Đồng thauHình 3.9Đồ thị quan hệ Ra – V – S (t =1,5mm) của vật liệu NhômHình 3.10Đồ thị quan hệ Ra – V – t (s=0,4 m/ph) của vật liệu NhômHình 3.11Đồ thị quan hệ Ra – S – t (V= 80 mm/vg) của vật liệu Nhôm9MỞ ĐẦUTrong một nền kinh tế phát triển thì ngành cơ khí chế tạo đóng một vai trò hết sứcquan trọng, làm nền tảng cho việc phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng an ninhcủa đất nước. Từ khi ra nhập WTO năm 2006, chúng ta đang hòa nhập mạnh mẽ vớinền kinh tế thế giới do đó việc nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa, nâng cao chấtlượng và hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ hàng đầu của ngành công nghệ chế tạomáy.Để đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật này, việc nghiên cứu xác lập mối quan hệgiữa các thông số công nghệ (thông số đầu vào) với chất lượng bề mặt chi tiết giacông (thông số đầu ra) là một chỉ tiêu quan trọng nhằm đạt được khả năng điềukhiển thông số đầu ra theo ý muốn. Từ mối quan hệ giữa chất lượng bề mặt với cácthông số công nghệ thì người làm công nghệ có thể chọn chế độ cắt tối đa của máyvà dao mà vẫn đảm bảo chất lượng, từ đó có thể tăng năng suất (khai thác tối đanăng suất của máy), giảm giá thành sản phẩm.Trong thời gian gần đây, việc nghiên cứu các mối quan hệ trên đã không cònmới. Thực ra với nước ngoài, các trung tâm nghiên cứu của các hãng sản xuất ô tô,chế tạo máy đã nghiên cứu những vấn đề này từ lâu, tuy nhiên việc nghiên cứu nàyđòi hỏi thực hiện rất nhiều các thí nghiệm tốn kém và mất thời gian, vì vậy nhữngsố liệu nghiên cứu định lượng thường không được công bố, còn các thông tin khoahọc được xuất bản thường chỉ mang tính lý thuyết và định hướng hoặc các số liệubắt nguồn từ các công trình nghiên cứu đã được thực hiện cách đây hàng chục năm,trong điều kiện máy móc, khoa học đã không còn phù hợp do đó các số liệu này ítkhi chứa đựng đầy đủ các thông tin cần thiết. Trong khi đó nền công nghệ chế tạomáy hiện đại ngày một phát triển với sự xuất hiện của các máy gia công CNC cókhả năng kỹ thuật cao, các loại vật liệu mới và công nghệ trơn nguội hiện đại.Các bước tiếp theo chính là nhiệm vụ của các nhà công nghệ hiện đại, nghĩa làxuất phát từ bài toán cụ thể để xác định chế độ cắt phù hợp cho quá trình gia côngcắt gọt sao cho vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, vừa đảm bảo được yêu cầu kinh tế.Đề đạt được điều này họ phải có thông tin liên quan tới quá trình gia công cắt gọt.10Các tài liệu tham khảo đều chỉ ra rằng khả năng làm việc của chi tiết máy cóliên quan tới chất lượng bề mặt của chi tiết máy. Chất lượng bề mặt của chi tiết máykhông chỉ chịu ảnh hưởng của quá trình gia công cuối cùng mà còn chịu ảnh hưởngtrong toàn bộ quá trình gia công. Vì vậy để đảm bảo khả năng làm việc của chi tiếtmáy thì phải đảm bảo được chất lượng bề mặt của chi tiết máy qua việc tìm ra mốiquan hệ của chất lượng bề mặt chi tiết máy với các điều kiện gia công như chế độcắt, thông số hình học của dụng cụ cắt.Như vậy việc nắm vững được mối quan hệ giữa các thông số đầu vào và đầu ra thìcó thể điều chỉnh được chất lượng sản phẩm theo cách chủ quan. Hiện nay ở ViệtNam việc xác lập các dữ liệu như vậy đã có những bước đi đúng hướng đầu tiênnhằm xây dựng một ngân hàng phục vụ cho gia công trong các điều kiện cụ thểTỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỀ TÀI ĐÃ THỰC HIỆNTrong những năm trở lại đây ở Việt Nam có xu hướng sử dụng máy gia côngCNC để nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Thực tế cho thấy là chấtlượng đã được nâng cao, áp lực công việc của người thợ giảm, nhưng giá thànhchưa giảm, thậm chí chi phí gia công còn cao hơn nhiều so với máy vạn năng. Córất nhiều nguyên nhân của sự tăng chi phí đó, nhưng nguyên nhân chính là các nhàcông nghệ chưa chọn được chế độ cắt phù hợp cho nhóm máy này. Do đó việcnghiên cứu để lựa chọn chế độ cắt phù hợp cho nhóm máy CNC là một yêu cầu cấpthiết đặt ra cho các nhà ngiên cứu.Xu hướng sử dụng máy CNC ngày càng nhiều, nên các đề tài nghiên cứu vềmáy CNC trong những năm gần đây là khá lớn bao gồm cả các đề tài nghiên cứukhoa học, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ… Trong đó các đề tài nghiên cứu ứngdụng nhằm khai thác có hiệu quả máy CNC chiếm một tỷ lệ khá lớn, có thể kể là :Nguyễn Trọng Bình, Hoàng Việt Hồng, Ảnh hưởng của chế độ cắt đến nhấp nhô tếvi bề mặt khi phay bằng dao phay mặt đầu trên máy phay CNC, Tạp chí Cơ khí ViệtNam, Số 60 (5/2002) ; Ảnh hưởng của chế độ cắt đến lượng mòn dao khi phaybằng dao phay mặt đầu trên máy phay CNC, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Số 6111(6/2002) ; Nguyễn Ngọc Ánh, Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệđến chất lượng bề mặt chi tiết máy khi gia công trên máy phay CNC, Luận văn caohọc, ĐHBKHN (2002) ; Nguyễn Đình Thân, Nghiên cứu độ mòn dao tiện khi giacông vật liệu cơ tính dẻo cao, Luận văn cao học, ĐHBKHN (2003) ; Vũ ĐìnhThơm, Tính toán bù bán kính mũi dao khi lập chương trình NC cho máy tiện CNC,Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Số 76 (7/2003) ; Lê Văn Toản, Nghiên cứu ảnh hưởngcủa các thông số công nghệ khi mài phẳng tới độ nhám bề mặt trên một số vật liệucó tính dẻo cao, Luận văn cao học, ĐHBKHN (2005) ; Hà Quang Sáng, Xác lậpmối quan hệ giữa độ nhám bề mặt với các thông số công nghệ khi gia công vật liệucó tính dẻo cao trên máy tiện CNC, Luận văn cao học ĐHBKHN (2006); PhanCông Trình, Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chất lượng bềmặt chi tiết máy khi gia công trên máy phay CNC, Luận văn cao học (2006); TrầnXuân Việt, Phạm Văn Bổng, Khảo sát thực nghiệm về ảnh hưởng của các thông sốcông nghệ V, T, S đến lực cắt trên máy tiện CNC, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Số 105(12/2005)…Trong nhóm đề tài trên, số đề tài trực tiếp nghiên cứu ảnh hưởng của các thôngsố công nghệ đến độ nhám bề mặt đối với các loại máy CNC và vật liệu khác nhaucó một số lượng đáng kể, điều đó chứng tỏ việc nghiên cứu ảnh hưởng của cácthông số công nghệ đến chất lượng bề mặt chi tiết máy là rất quan trọng.Trong một số các đề tài đã đi sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng của các thông sốcông nghệ tới chất lượng bề mặt (độ nhám Ra, Rz) khi gia công trên máy gia côngCNC với các phương pháp gia công khác nhau như tiện, phay, mài... Vật liệu giacông cũng thay đổi khác nhau, từ vật liệu thông thường thép các bon C45 tới 40Xhoặc các loại vật liệu có tính dẻo cao như đồng thau, thép không gỉ, ... Chế độ giacông thường được chọn nghiên cứu là chế độ gia công tinh, bởi lý do gia công trênmáy CNC thường chi phí cao hơn trên máy dụng cụ thông thường, việc gia côngtrên máy CNC thường là công đoạn gia công tinh sau cùng do đó các nghiên cứunày nhằm phục vụ việc đúc rút kinh nghiệm, đưa ra các bảng thực nghiệm xác địnhđược chế độ cắt phù hợp khi gia công ở công đoạn này.12Các đề tài này hầu hết đều đi đến kết luận:-Độ nhám bề mặt phụ thuộc vào tính chất hình học của dụng cụ cắt vàchế độ cắt-Độ nhám bề mặt phụ thuộc vào biến dạng dẻo của lớp bề mặt-Độ nhám bề mặt phụ thuộc vào độ cứng vững của hệ thống công nghệMỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀIVật liệu có tính dẻo (nhôm, thép không gỉ, đồng thau …) là loại vật liệu đượcsự dụng nhiều trong ngành công nghiệp chế tạo máy do đặc điểm của tính chất vậtliệu. Ở nước ta, gia công vật liệu có tính dẻo cũng đã được thực hiện nhiều trên cácloại máy CNC, phương pháp phay là một phương pháp gia công cơ bản, có thể đặctrưng cho nhiều phương pháp gia công khác, cũng đã có nhiều công trình nghiêncứu về liên quan vấn đề này. Cùng với những yêu cầu cấp thiết về việc lập các ngânhàng dữ liệu góp phần phong phú hóa các tài liệu liên quan tới ngành công nghệ chếtạo của nước ta, việc tác giả chọn đề tài “ Xác lập mối quan hệ giữa độ nhám bề mặtvới các thông số công nghệ khi gia công vật liệu có tính dẻo cao trên máy phayCNC” cũng chỉ là đóng góp một phần rất nhỏ trong nhánh nghiên cứu trên.Từ các phân tích và đánh giá trên, đề tài này sẽ tập trung vào giải quyết các vấn đềnhư sau:-Khái quát về lý thuyết cắt gọt, độ nhấp nhô bề mặt và ảnh hưởng củanó tới chi tiết máy-Nghiên cứu về công nghệ CNC-Tính dẻo của vật liệu-Quy hoạch thực nghiệm để tìm ra mối quan hệ giữa độ nhám và cácthông số chế độ cắtTrong phạm vi của một đề tài luận văn tốt nghiệp cao học không đủ thực hiện mộtcông trình nghiên cứu mang tính toàn diện các vật liệu mang tính dẻo cao của ngànhchế tạo máy cũng như mọi yếu tố ảnh hưởng tới độ nhám, đề tài sẽ chỉ tập trung vào13một số vật liệu đặc trưng mang tính dẻo cao là đồng thanh, thép không gỉ (inox) vànhôm dẻo.Các công cụ dùng để xác định mối quan hệ trên là máy phay CNC DMU 60Tcủa hãng DECKEL MAHO, và máy đo độ nhám MITUTOYO 301 phần công thứctính toán được thực hiện qua phần mềm Microsoft Excel và lập đồ thị quan hệ dựatrên phần mềm Table curve 3.0PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu là phương pháp quy hoạch thực nghiệm, xây dựngphương trình hồi quy xác định mối quan hệ giữa độ nhám Ra (Rz) với các thông sốcông nghệ V, t, S.Trước đây để nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ tới độ chínhxác gia công hay độ nhám bề mặt người ta thường dùng phương pháp thay đổi mộtyếu tố và cố định các yếu tố còn lại sau đó lại lần lượt làm thí nghiệm tương tự vớicác yếu tố khác. Tuy nhiên cách làm này rất mất thời gian và tốn kém vì phải thựchiện một số lượng các thí nghiệm rất lớn và trong trường hợp có nhiều yếu tố ảnhhưởng thì cho kết quả có độ tin cậy thấp Để khắc phục nhược điểm này người tadùng phương pháp quy hoạch thực nghiệm, cho phép nghiên cứu ảnh hưởng củanhiều yếu tố đồng thời tới một chỉ tiêu nào đó của độ chính xác gia công.Mục đích của qui hoạch thực nghiệm là xây dựng mô hình toán học (phương trìnhhồi qui) biểu thị mối quan hệ giữa thông số đầu ra và các thông số đầu vào và từ môhình toán học ấy có thể tối ưu hóa được thông số đầu ra, có nghĩa là tối ưu hóa đượcnguyên công hay qui trình.Thực hiện đề tài này là cơ hội rất quý báu để tôi được tiếp xúc với các thiết bịcông nghệ cao, được tìm hiểu những vấu đề của thực tiễn sản xuất, kiểm chứngnhững vấn đề lý thuyết, từ đó tích lũy thêm kinh nghiệm thực tế cho công việcgiảng dạy của mình. Để hoàn thành được đề tài này cùng với sự nỗ lực của bảnthân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu.14Trước tiên tôi chân thành xin cảm ơn GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc – người thầyđã dìu dắt, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi cũng xin cảm ơnViện Đào tạo sau đại học, Viện Cơ khí, Bộ môn Công nghệ chế tạo máy – Trườngđại học Bách khoa Hà Nội.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại Trung tâm công nghệ cao,Xưởng thực hành cắt gọt, Phòng đo – Khoa Cơ khí, Trường đại học Sư phạm kỹthuật Hưng Yên đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.Hà Nội, tháng 10 năm 2010Đỗ Tùng Linh15Chương 1KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT MÁYChất lượng bề mặt là một chỉ tiêu trong chất lượng chế tạo chi tiết, nó có ảnhhưởng rất lớn đến khả năng làm việc của chi tiết máy. Chất lượng gồm chất lượngbản thân chi tiết và chất lượng của các chi tiết lắp ghép với nhau.1.1.CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT LƯỢNG BỀ MẶTChất lượng bề mặt là tập hợp nhiều tính chất quan trọng của lớp bề mặt, cụ thể là:- Hình dáng lớp bề mặt (độ sóng, độ nhám...).- Trạng thái và tính chất cơ lý lớp bề mặt (độ cứng, chiều sâu lớp biến cứng, ứngsuất dư...).- Phản ứng của lớp bề mặt đối với môi trường làm việc (tính chống mòn, khảnăng chống xâm thực hoá học, độ bền mỏi...).Chất lượng bề mặt chi tiết máy phụ thuộc vào phương pháp và điều kiện giacông cụ thể.1.1.1. Chất lượng hình học của bề mặt gia côngBề mặt sau khi gia công không bằng phẳng một cách lý tưởng mà có nhữngnhấp nhô. Những nhấp nhô này là do qúa trình biến dạng dẻo của bề mặt chi tiết khigia công cắt gọt, và là vết lưỡi cắt để lại trên bề mặt gia công, là ảnh hưởng củachấn động khi cắt và nhiều nguyên nhân khác.Không phải tất cả các nhấp nhô trên bề mặt đều là nhám bề mặt, mà nó là tậphợp những nhấp nhô có bước tương đối nhỏ và được xét trong giới hạn dài chuẩn(hình 1.1).-Những nhấp nhô có tỷ số giữa bước nhấp nhô (p) và chiều dài nhấp nhô (h)bé hơn hoặc bằng 50 (p/h
Từ khóa » độ Nhám Bề Mặt ứng Với Tỷ Lệ
-
Tiêu Chuẩn độ Nhám Bề Mặt
-
Các Tiêu Chuẩn Và Cấp độ Của độ Nhám Bề Mặt
-
ĐỘ NHÁM BỀ MẶT - V
-
Ký Hiệu độ Nhám Bề Mặt - Máy Phay, Tiện CNC
-
TIÊU CHUẨN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT - Bảo An Automation
-
[PDF] Chất Lượng Bề Mặt Chi Tiết Máy - Aao..vn
-
ĐỘ NHÁM BỀ MẶT & CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN —
-
Độ Bóng Bề Mặt Là Gì? Tiêu Chuẩn Và Các Cấp độ Bóng Bề Mặt
-
Độ Nhám Bề Mặt Là Gì? Tiêu Chuẩn độ Nhám được Quy định Như Thế ...
-
Độ Nhám Bề Mặt Kim Loại Là Gì?
-
CHƯƠNG 2 CHẤT LƯỢNG Bề Mặt GIA CÔNG - Tài Liệu Text - 123doc
-
Phương Pháp Kiểm Tra độ Nhám Bề Mặt Theo Tiêu Chuẩn ISO 25178
-
Thông Số Chất Lượng Bề Mặt Và Cách Kiểm Tra