0) , Q(0;-2) : A) Viết Phương Trình Tổng Quát Của đường Trung ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Bình Trần Thị
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 0 0 Gửi Hủy- Bình Trần Thị
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 1 0 Gửi Hủy Lương Đức Trọng 11 tháng 1 2016 lúc 20:35\(\overrightarrow{PQ}=(-4;-2)=2(2;1)\)
a) Đường thẳng qua A(3;2) song song với PQ nhận \(\overrightarrow{PQ}=(-4;-2)=2(2;1)\) làm VTCP nên có pt
\(\dfrac{x-3}{2}=\dfrac{y-2}{1}\Leftrightarrow x-2y+1=0\)
b) Đường thẳng trung trực của PQ qua trung điểm của PQ là M(2;-1) và nhận \(\overrightarrow{PQ}=(-4;-2)=2(2;1)\)làm VTPT nên có pt
\(2(x-2)+(y+1)=0\Leftrightarrow 2x+y-3=0\)
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bình Trần Thị
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 0 0 Gửi Hủy- Bình Trần Thị
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 3 0 Gửi Hủy giang ho dai ca 10 tháng 1 2016 lúc 7:12ve hinh di
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Thiên Thảo 10 tháng 1 2016 lúc 12:25ko pt Phương Trình l j ht
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Như Ý 10 tháng 1 2016 lúc 16:07lớp 10 à thế mik pó tay
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bình Trần Thị
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 0 0 Gửi Hủy- vvvvvvvv
Trong mặt phẳng Oxy,cho hai điểm P(4;0) và Q(0;-2).Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết:
a)d đi qua O và song song với đường thẳng PQ
b)d là đường trung trực của PQ
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 28 tháng 3 2021 lúc 22:18\(\overrightarrow{QP}=\left(4;2\right)=2\left(2;1\right)\)
a. d song song PQ nên nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d: \(1.\left(x-0\right)-2\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow...\)
b. Gọi M là trung điểm PQ \(\Rightarrow M\left(2;-1\right)\)
d đi qua M và vuông góc PQ nên nhận (2;1) là 1 vtpt
Phương trình: \(2\left(x-2\right)+1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow...\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Bình Trần Thị
cho 2 điểm P(4;0) , Q(0;-2) : a) viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm A(3;2) và song song với đường thẳng PQ ; b) viết phương trình tổng quát của đường trung trực của đoạn thẳng PQ .
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 0 0 Gửi Hủy- Bài 4
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm \(M\left(4;0\right)\) và điểm \(N\left(0;-1\right)\) ?
Xem chi tiết Lớp 10 Toán §1. Phương trình đường thẳng 1 0 Gửi Hủy Mông Thái Nhất 30 tháng 3 2017 lúc 16:20ta có \(\overrightarrow{MN=}\left(-4;-1\right)\) là vecto chỉ phương của đường thẳng cần tìm ( gọi là đường thẳng d )
Khi đó phương trình đường thẳng d có dạng : \(\left\{{}\begin{matrix}x=-4t\\y=-1-t\end{matrix}\right.\)( khi lấy điểm N là điểm đi qua)
hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=4-4t\\y=-t\end{matrix}\right.\)( khi lấy điểm M là điểm đi qua)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Võ Hồng Kim Thoa
Cho tam giác ABC có tọa độ các điểm A(1;1),B(2;3),C(4;0)
a, viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC
b, Viết phương trình đường tròn (C) có tâm là trọng tâm tam giác ABC và tiếp xúc với đường thẳng BC
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Ôn tập cuối năm môn Hình học 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 21 tháng 4 2021 lúc 20:05a.
\(\overrightarrow{BC}=\left(2;-3\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC nhận (3;2) là 1 vtpt
Phương trình BC:
\(3\left(x-2\right)+2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow3x+2y-12=0\)
b.
Gọi G là trọng tâm ABC \(\Rightarrow G\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{4}{3}\right)\)
(C) tiếp xúc BC \(\Leftrightarrow d\left(G;BC\right)=R\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{\left|3.\dfrac{7}{3}+2.\dfrac{4}{3}-12\right|}{\sqrt{3^2+2^2}}=\dfrac{7\sqrt{13}}{39}\)
Phương trình: \(\left(x-\dfrac{7}{3}\right)^2+\left(y-\dfrac{4}{3}\right)^2=\dfrac{49}{117}\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;-4), B(3;2). Phương trình tổng quát của đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AB là
A. 3x+y+1=0
B. x+3y+1=0
C. 3x -y+4=0
D. x+y-1=0
Xem chi tiết Lớp 0 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 29 tháng 9 2019 lúc 2:24 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Cách Viết Phương Trình Tổng Quát Của đường Trung Trực
-
Cách Viết Phương Trình đường Trung Trực Của đoạn Thẳng Cực Hay
-
Cách Viết Phương Trình đường Trung Trực Của 1 đoạn Thẳng
-
Viết Phương Trình Tổng Quát đường Trung Trực Của AB - Lazi
-
2 Cách Viết Phương Trình đường Trung Trực Của đoạn Thẳng
-
Cách Viết Phương Trình đường Trung Trực Của đoạn Thẳng
-
2 Cách Viết Phương Trình Đường Trung Trực, 2 Cách Của Đoạn ...
-
Viết Phương Trình đường Trung Trực Của đoạn Thẳng AB: A) Biết A(1
-
Cách Viết Phương Trình đường Trung Trực Của 1 đoạn Thẳng
-
2 ) . Viết Phương Trình Tổng Quát đường Trung Trực Của đoạn Thẳng AB
-
Viết Phương Trình Các Cạnh, đường Cao, Trung Trực, Trung Tuyến ...
-
4 )B( 1;2 ). Viết Phương Trình Tổng Quát đường Trung Trực Của đoạn ...
-
Phương Trình đường Trung Trực
-
Viết Phương Trình Tổng Quát Của đường Thẳng
-
Viết Phương Trình đường Thẳng (d) Là đường Trung Trực Của đoạn ...