1 – 5x\(^4\) + 4x\(^2\) – X – X \(^2\) + 2a) Thu Gọn P(x)b) Tính Giá Trị C...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
Mua 1 được 3: Tặng thêm VIP và bộ đề kiểm tra cuối kỳ I khi mua VIP
Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
Cho đa thức P(x) = 5x\(^4\) – 3x\(^2\) + 3x – 1 – 5x\(^4\) + 4x\(^2\) – x – x \(^2\) + 2
a) Thu gọn P(x)
b) Tính giá trị của P(x) tại x = 0 ; x = - 1 ; x = \(\frac{1}{2}\)
c) Tính giá trị của x để P(x) = 0; P(x) = 1
#Toán lớp 7 1 NH Nguyễn Huy Tú 27 tháng 3 2021a, Ta có : \(P\left(x\right)=5x^4-3x^2+3x-1-5x^4+4x^2-x-x^2+2\)
\(=2x+1\)
b,* Thay x = 0 vào biểu thức trên ta có : \(2.0+1=1\)
Vậy nếu x = 0 thì biểu thức nhận giá trị 1
* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có : \(2\left(-1\right)+1=-2+1=-1\)
Vậy nếu x = -1 thì biểu thức nhận giá trị là -1
* Thay x = 1/2 vào biểu thức trên ta có : \(2.\frac{1}{2}+1=1+1=2\)
Vậy nếu x = 1/2 thì biểu thức nhận giá trị là 2
c, Ta có \(P\left(x\right)=0\)hay \(2x+1=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Ta có \(P\left(x\right)=1\)hay \(2x+1=1\Leftrightarrow x=0\)
Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên PL Phan Lê Minh Tâm 7 tháng 4 2016 - olmCho 2 đa thức f(x)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính f(1); f(-1)
c) Chứng minh rằng: Không có giá trị nào của x để f(x)=0
#Toán lớp 7 1 NT Nguyễn Trần An Thanh 7 tháng 4 2016a, f(x) = (2x4 - x4) + (5x3 - x3 - 4x3) + ( -x2 + 3x2) + 1
f(x) = x4 + 2x2 +1
b, f(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1= 4
f(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 +1 =4
c,Có x4 >= 0 Vx
2x2 >= 0 Vx
=> x4 + 2x2 + 1 >= 1 > 0
=> f(x) ko có nghiệm
Đúng(0) VL Vicky Lee 18 tháng 3 2019 - olmCho đa thức
M(x)=2x^3 + x^2 + 5 - 3x +3x^2 - 2x^3 - 4x^2 +1
a,Thu gọn M(x)
b,Tính giá trị của M(x) tại x=0; x= -1,x=1/3
c,Tìm x để P(x)=0 ;P(x)=1
#Toán lớp 7 0 NG Nguyễn Gia Phong 24 tháng 3 2023 Cho đa thứcM(x)=2x^3 + x^2 + 5 - 3x +3x^2 - 2x^3 - 4x^2 +1a,Thu gọn M(x)b,Tính giá trị của M(x) tại x=0; x= -1,x=1/3c,Tìm x để P(x)=0...Đọc tiếpCho đa thức
M(x)=2x^3 + x^2 + 5 - 3x +3x^2 - 2x^3 - 4x^2 +1
a,Thu gọn M(x)
b,Tính giá trị của M(x) tại x=0; x= -1,x=1/3
c,Tìm x để P(x)=0 ;P(x)=1
#Toán lớp 7 1 KT 『Kuroba ム Tsuki Ryoo ︵²ᵏ⁷』 24 tháng 3 2023`a, M(x) = 2x^3 + x^2 + 5 - 3x +3x^2 - 2x^3 - 4x^2 +1`
`M(x)= (2x^3 - 2x^3)+(x^2+3x^2)-3x+(5+1) `
`M(x)= 4x^2-3x+6`
`b,` giá trị của `M(x)` tại `x=0`
`-> M(0)=2*0^3 + 0^2 + 5 - 3*0 +3*0^2 - 2*0^3 - 4*0^2 +1`
`M(0)= 0+0+5-0+0+0-0-0+1 = 5+1=6`
Giá trị của `M(x)` tại `x=1`
`-> M(1)=2*1^3 + 1^2 + 5 - 3*1 +3*1^2 - 2*1^3 - 4*1^2 +1`
`M(1)=2+1+5-3+3-2-4+1 = (2-2)+(1+1)+5-(3-3)-4=2+5-4=7-4=3`
`c,` Giá trị của `P(x)` là cái gì bạn nhỉ?
Đúng(2) NQ Nguyễn Quang Bách 8 tháng 3 2023 - olmcho hai đa thức M(x)=3x^4-2x^+5x^2-4x+1
N(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5.
a)tính P(x)=M(X)+N(x)
b)tính giá trị cua biểu của P(x)tại x=-2
#Toán lớp 7 1 ZH ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật ) 8 tháng 3 2023Sửa đa thức M(x) = 3x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 1
\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)
\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5\)
\(=2x^2+3x+6\)
b, Tại x = -x
< = > 2x = 0 <=> x = 0 thì giá trị của biểu thức P ( x ) = 6
Đúng(1) NQ Nguyễn Quang Bách 8 tháng 3 2023 - olmcho hai đa thức m(x)=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1
n(x)=-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5
a)tính p(x)=m(X)+n(x)
b)tính giá trị của p(x)tại x=-2
#Toán lớp 7 1 NT Nguyễn Thị Thương Hoài Giáo viên VIP 9 tháng 3 2023a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6
P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8
Đúng(0) NT Nguyễn Thị Nhật Lệ 23 tháng 7 2017 - olm Bài 1: Cho 2 đơn thức: A= 1/2.x^3.y^2.z^4 và B= -2.x.y^3.za) Tính tích 2 đơn thức rồi tìm bậc, nêu phần hệ số, phần biến số của đơn thức.b) Tính giá trị của a,b với x=-1, y=1, z=2.Bài 2: Cho đa thức: A=-1/2.x-3x^2+4xy-x+2x^2-4xy.a) Thu gọn đa thức Ab) Tìm bậc của đa thức Ac) Tính giá trị của a với x=-2, y=1000d) Tìm nghiệm cuart đa thức ABài 3: Tìm đa thức P biết:a) P+( x^3-3x^2+5)=9x^2-2+3x^3 )b)( xy-x^2-y^2...Đọc tiếpBài 1: Cho 2 đơn thức: A= 1/2.x^3.y^2.z^4 và B= -2.x.y^3.z
a) Tính tích 2 đơn thức rồi tìm bậc, nêu phần hệ số, phần biến số của đơn thức.
b) Tính giá trị của a,b với x=-1, y=1, z=2.
Bài 2: Cho đa thức:
A=-1/2.x-3x^2+4xy-x+2x^2-4xy.
a) Thu gọn đa thức A
b) Tìm bậc của đa thức A
c) Tính giá trị của a với x=-2, y=1000
d) Tìm nghiệm cuart đa thức A
Bài 3: Tìm đa thức P biết:
a) P+( x^3-3x^2+5)=9x^2-2+3x^3 )
b)( xy-x^2-y^2 )-P=( 5x^2+xy-y^2 )
c)P-( 5x^5-3x^4+4x^2-1/2 )=x^4-5x^5-x^2-1
#Toán lớp 7 0 A Alli 27 tháng 4 2022 a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc...Đọc tiếpa)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy) Chứng minh: - MA= MB - đường thẳng BM cắt Ox tại H. Đường thẳng AM cắt Oy tại K. Chứng minh tam giác AMH = tam giác BMK - gọi I là giao điểm của tia Oz và HK. chứng minh OI vuông góc với HK - cho góc xOy = 60⁰. Chứng minh tâm giác OHK đều e) cho tam giác ABC cân tại A có AB = 15cm, BC= 18cm. Vẽ đường phân giác AH của góc BAC ( H thuộc BC). Chứng minh: - tam giác ABH = tam giác ACH - vẽ trung tuyến BM ( M thuộc AC ) cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC - tính độ dài AH. Từ đó tính độ dài AH - từ H vẽ HK// AC. Chứng minh C,G,K thẳng hàng
#Toán lớp 7 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 21 tháng 6 2023e:
Xét ΔABH và ΔACH có
AB=ACgóc BAH=góc CAH
AH chung
=>ΔABH=ΔACH
Xét ΔABC có
AH,BM là trung tuyến
AH cắt BM tại G
=>G là trọng tâm
BH=CH=9cm
=>AH=căn 15^2-9^2=12cm
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HK//AC
=>K là trug điểm của AB
=>C,G,K thẳng hàng
d: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
góc AOM=góc BOM
=>ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
MA=MB
góc AMH=góc BMK
=>ΔMAH=ΔMBK
OA+AH=OH
OB+BK=OK
mà OA=OB và AH=BK
nên OH=OK
=>ΔOHK cân tại O
mà OI là phân giác
nên OI vuông góc HK
b: A(x)=0
=>x-7=0
=>x=7
Đúng(0) KS Kudo Shinichi 13 tháng 5 2022Bài 2 Cho các đa thức : P(x)= 15- 4x mũ 3+ 3x bình +2x - x mũ 3 - 10
Q(x)= 5+4x mũ 3 +6x bình-5x- 9x mũ 3+7x
a) Thu gọn mỗi đa thức trên
b)Tính giá trị của đa thức P(x)+Q(x) tại x=1 phần 2
c)Tìm x để Q(x)-P(x)=6
#Toán lớp 7 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 13 tháng 5 2022a: \(P\left(x\right)=-5x^3+3x^2+2x+5\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3+6x^2+x+5\)
b: \(H\left(x\right)=Q\left(x\right)+P\left(x\right)=-10x^3+9x^2+3x+10\)
Khi x=1/2 thì \(H\left(x\right)=-10\cdot\dfrac{1}{8}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{2}+10=\dfrac{25}{2}\)
Đúng(1) KS Kudo Shinichi 14 tháng 5 2022Bạn ơi cho mình hỏi là câu c là cái phần cuối hả bạn
Đúng(0) NN Nguyen Ngoc Minh Ha 17 tháng 12 2016 - olm 1. Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)a) Tính giá trị của A tại \(x=\frac{1}{4}\)b) Tính giá trị của x để A = -1c) Tính giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.2. a) Tìm x biết: \(\sqrt{7-x}=x-1\)b) Tính tổng \(M=1+\left(-2\right)+\left(-2\right)^2+...+\left(-2\right)^{2006}\)c) Cho đa thức: \(f\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3\)Chứng tỏ rằng đa thức trên không có...Đọc tiếp1. Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)
a) Tính giá trị của A tại \(x=\frac{1}{4}\)
b) Tính giá trị của x để A = -1
c) Tính giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
2. a) Tìm x biết: \(\sqrt{7-x}=x-1\)
b) Tính tổng \(M=1+\left(-2\right)+\left(-2\right)^2+...+\left(-2\right)^{2006}\)
c) Cho đa thức: \(f\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3\)
Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
#Toán lớp 7 2 A aebontendithon 17 tháng 12 2016lop 7 lam gi co nghiem voi da thuc ha ban
Đúng(0) NN Nguyen Ngoc Minh Ha 18 tháng 12 2016Đề thi HSG lớp 7 đó bạn
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- H ミ♬★- Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡 2 GP
- PD phạm đức lâm 2 GP
- KV Kiều Vũ Linh 2 GP
- SV Sinh Viên NEU 2 GP
- NT Nguyễn Thuỳ Trang 2 GP
- VN vh ng 2 GP
- CL Chu Lê Nguyên Chương 2 GP
- ND Ninh Duy Phong 2 GP
- VT Võ Thanh Khánh Ngọc 2 GP
- TN Trần NGuyễn Thanh Nga 2 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.