1 6 Tư Duy Xếp Hình Cho Cacbon Trong Bài Toán Hiđrocacbon - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Hóa học
1 6 tư duy xếp hình cho cacbon trong bài toán hiđrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.75 KB, 7 trang )

1.6. Tư duy xếp hình cho cacbon trong bài toán hiđrocacbon.A. Tư duy giải toán xếp hìnhTa xét bài toán hỗn hợp chứa các hidrocacbon mà đề bài yêu cầu tính phần trăm số mol hoặc phần trămkhối lượng. Nói cách khác chúng ta phải tìm được số mol và công thức của các chất trong hỗn hợp.Bước 1: Đi tìm số mol C (thường tính thông qua CO 2 ) và số mol các chất trong hỗn hợp.Bước 2: Tiến hành xếp hình với ý tưởng là cho các chất trong hỗn hợp có số cacbon nhỏ nhất rồi tínhlượng mol C thừa ra ( ∆n c ) . Sau đó nhồi lượng ∆n c này vào các chất trong hỗn hợp cho khớp.B. Ví dụ minh họaCâu 1: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa đủ 0,42mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 5,4 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?A. 23,44%B. 32,16%C. 28,09%D. 19,43%Định hướng tư duy giải:n O2 = 0, 42 BTNT.Oankan = 0,03→ n CO2 = 0, 27 →anken = 0,07n H2O = 0,3Ta có: (Độ lệch số mol nước và CO 2 chính là số mol của ankan)C 2 H 6 : 0,03→ 23, 44%C3H 6 : 0,07XHmin→ ∆n C = 0,1 →Và n C = 0,17 Giải thích tư duy:Ở ví dụ này ta dễ dàng tính được số mol C và số mol các chất → bước 1 chúng ta đã xong. Sang bước 2minankan có ít nhất 1C còn anken có ít nhất 2 C → n C = 0.03.1 + 0.07.2 = 0.17Với 0,1 mol C thừa ra ta chỉ có thể nhồi thêm vào 1 chất 1C nữa.Câu 2: Hỗn hợp X chứa một ankin và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,27 mol X cần dùng vừa đủ 1,365mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 14,58 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?A. 38,36%B. 44,12%C. 73,45%D. 65,12%Định hướng tư duy giải:n O2 = 1,365 BTNT.Oankin = 0,15→ n CO2 = 0,96 →Ta có: anken = 0,12n H2O = 0,81(Độ lệch số mol nước và CO 2 chính là số mol của ankin)C3H 6 : 0,12→ 38,36%C 4 H 6 : 0,15XHmin→ ∆n C = 0, 42 →Và n C = 0,54 Giải thích tư duy:Ví dụ này về cơ bản không có gì khác so với ví dụ trên. Tuy nhiên, các bạn cần lưu ý thêm là ankin vàanken đều có ít nhất là 2 nguyên tử C.Câu 3: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,21 mol X cần dùng vừa đủ 0,99mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 10,8 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?A. 30,52%B. 45,01%C. 63,29%D. 70,11%Định hướng tư duy giải:n O2 = 0,99 BTNT.Oankan = 0,06→ n CO2 = 0,69 →ankin = 0,15n H2O = 0,6Ta có: n ankan + n ankin = 0, 21CTDC→ 0,69 − 0,6 = n ankin − n ankan Để tính số mol các chất ta có thể giải hệ C4 H10 : 0,06→ 63, 29%CH:0,1534XHmin→ ∆n C = 0,33 →Và n C = 0,36 Với 0,33 mol thừa ra thấy ngay = 0,15 + 0,06.3 do đó ta cần nhồi thêm 3C vào ankan và 1C vào ankin.Giải thích tư duy:Đến ví dụ này thì tôi tin rằng các bạn đã hiếu được ý tưởng của tư duy xếp hình. Tôi xin nhắc lại đây là tưduy đơn giản nhưng rất hiệu quả và quan trọng.Câu 4: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankadien. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol X cầndùng vừa đủ 0,94 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 11,88 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên sốmol anken ít hơn số mol ankan là 0,09 mol. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?A. 41,67%B. 55,63%C. 42,11%D. 36,92%Định hướng tư duy giải:ankan : an O2 = 0,94BTNT.O→ n CO2 = 0,61 → anken : bTa có: n H2O = 0,66ankin : ca + b + c = 0, 22a = 0,12→ a − b = 0,09→  b = 0,03 c = 0,07CTDC→ −a + c = −0,05minn C = 0,32 → ∆n C = 0, 29C2 H 6 : 0,12→ C3H 6 : 0,03 → 41,67%Xếp hình cho C C H : 0,07 4 6Lưu ý: Nhiều bạn sẽ thắc mắc là sau khi tính được ∆n C nhỡ có nhiều cách xếp hình thì sao? Vấn đề nàycác bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì người ra đề người ta đã chặn lại rồi. Nói cách khác bài toán củachúng ta giống như bài toán tìm nghiệm nguyên. Người ra đề sẽ bố trí số mol các chất để chỉ có 1 trườnghợp xếp hình thỏa mãn.Giải thích tư duy:Đến ví dụ này tuy là hỗn hợp của chúng ta có 3 chất nhưng cách xử lý cũng hoàn toàn giống các ví dụ bêntrên. Với 0,29 mol C thừa ra ta chỉ có thể nhồi vào ankan 2C, anken 1C và ankin 2C.BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng vừa đủ 0,5mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 6,84 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?A. 31,25%B. 42,46%C. 27,09%D. 32,46%Câu 2: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol X cần dùng vừa đủ 0,46mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 6,12 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?A. 23,44%B. 45,32%C. 28,67%D. 19,23%Câu 3: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 0,89mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 9,72 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?A. 36,75%B. 17,61%C. 32,45%D. 22,97%Câu 4: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 0,83mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 10,44 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?A. 29,85%B. 47,24%C. 36,65%D. 33,01%Câu 5: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 0,965mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 13,14 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?A. 66,05%B. 22,05%C. 81,13%D. 69,96%Câu 6: Hỗn hợp X chứa một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol X cần dùng vừa đủ 0,73mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 9,36 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?A. 56,59%B. 45,82%C. 22,85%D. 13,29%Câu 7: Hỗn hợp X chứa một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol X cần dùng vừa đủ 1,115mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 12,78 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?A. 24,67%B. 39,76%C. 32,26%D. 43,11%Câu 8: Hỗn hợp X chứa một ankin và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,28 mol X cần dùng vừa đủ 2,13mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 23,4 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?A. 27,5%B. 32,16%C. 28,09%D. 19,43%Câu 9: Hỗn hợp X chứa một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,19 mol X cần dùng vừa đủ 0,635mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 6,3 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?A. 39,01%B. 62,7%C. 69,69%D. 33,84%Câu 10: Hỗn hợp X chứa một ankin và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol X cần dùng vừa đủ 0,34mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 3,6 gam H 2O. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?A. 67,77%B. 22,45%C. 48,78%D. 39,43%Câu 11: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,075 mol X cầndùng vừa đủ 0,305 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 3,42 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên sốmol anken nhiều hơn số mol ankan là 0,01 mol. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là?A. 23,44%B. 32,16%C. 18,09%D. 15,12%Câu 12: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cầndùng vừa đủ 0,295 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 3,78 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên sốmol anken ít hơn số mol ankan là 0,01 mol. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?A. 23,44%B. 32,16%C. 18,09%D. 29,63%Câu 13: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,21 mol X cầndùng vừa đủ 0,82 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 10,8 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên số molankan nhiều hơn số mol anken là 0,1 mol. Phần trăm khối lượng của anken có trong X là?A. 13,62%B. 11,29%C. 24,03%D. 15,12%Câu 14: Hỗn hợp khí X chứa một ankan, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cầndùng vừa đủ 0,625 mol O 2 . Sản phẩm cháy thu được chứa 7,74 gam H 2O. Biết trọng lượng X trên sốmol ankan nhiều hơn số mol anken là 0,04 mol. Phần trăm khối lượng của ankin có trong X là?A. 44,2%B. 78,56%C. 34,6%ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1: Định hướng tư duy giảin O2 = 0,5ankan = 0,07BTNT.O→ n CO2 = 0,31 →Ta có: anken = 0,05n H2O = 0,38C 2 H 4 : 0,05→ 31, 25%CH:0,07 3 8XHmin→ ∆n C = 0,14 →Và n C = 0,17 Câu 2: Định hướng tư duy giảin O2 = 0, 46 BTNT.Oankan = 0,05→ n CO2 = 0, 29 →anken = 0,08n H2O = 0,34Ta có: CH 4 : 0,05→19, 23%C3H 6 : 0,08XHmin→ ∆n C = 0,08 →Và n C = 0, 21 Câu 3: Định hướng tư duy giảin O2 = 0,89ankan = 0,05BTNT.O→ n CO2 = 0,62 →ankin = 0,13n H2O = 0,54Ta có: D. 23,09%C2 H 6 : 0,05→17,61%C4 H 6 : 0,13XHmin→ ∆n C = 0,31 →Và n C = 0,31 Câu 4: Định hướng tư duy giảiankan = 0,11n O2 = 0,83BTNT.O→ n CO2 = 0,54 →Ta có: ankin = 0,07n H2O = 0,58C3H 4 : 0,07→ 36,65%C3H8 : 0,11XHmin→ ∆n C = 0, 29 →Và n C = 0, 25 Câu 5: Định hướng tư duy giảin O2 = 0,965 BTNT.Oankan = 0,13→ n CO2 = 0,6 →anken = 0,07n H2O = 0,73Ta có: C3H8 : 0,13→ 66,05%CH:0,0736XHmin→ ∆n C = 0,33 →Và n C = 0, 27 Câu 6: Định hướng tư duy giảin O2 = 0,73ankan = 0,05BTNT.O→ n CO2 = 0, 47 →anken = 0,09n H2O = 0,52Ta có: C3H 6 : 0,09→ 56,59%C4 H10 : 0,05XHmin→ ∆n C = 0, 24 →Và n C = 0, 23 Câu 7: Định hướng tư duy giảin O2 = 1,115 BTNT.Oanken = 0,17→ n CO2 = 0,76 →Ta có: ankin = 0,05n H2O = 0,71C3H 6 : 0,17→ 32, 26%CH:0,05 5 8XHmin→ ∆n C = 0,32 →Và n C = 0, 44 Câu 8: Định hướng tư duy giảin O2 = 2,13 BTNT.Oanken = 0,1→ n CO2 = 1, 48 →ankin = 0,18n H2O = 1,3Ta có: C4 H8 : 0,1→ 27,5%C6 H10 : 0,18XHmin→ ∆n C = 0,92 →Và n C = 0,56 Câu 9: Định hướng tư duy giảin O2 = 0,635 BTNT.Oankan = 0,04→ n CO2 = 0, 46 →Ta có: ankin = 0,15n H2O = 0,35C4 H10 : 0,04→ 62,7%C2 H 2 : 0,15XHmin→ ∆n C = 0,12 →Và n C = 0,34 Câu 10: Định hướng tư duy giảin O2 = 0,34 BTNT.Oankin = 0,04→ n CO2 = 0, 24 →anken = 0,03n H2O = 0, 2Ta có: C 4 H8 : 0,03→ 48,78%C3H 4 : 0,04XHmin→ ∆n C = 0,1 →Và n C = 0,14 Câu 11: Định hướng tư duy giảiTa có:ankan : aa + b + c = 0,075a = 0,015n O2 = 0,305 BTNT.O→ n CO2 = 0, 21 → anken : b → −a + b = 0,01 → b = 0,025n=0,19ankin : c−a + c = 0,02c = 0,035 H2O→ n CminC2 H 6 : 0,015→ C3H 6 : 0,025 →15,12%= 0,135 → ∆n C = 0,075. Xếp hình cho C C H : 0,035 3 4(Vì hỗn hợp ở thể lên số C nhỏ hơn 4).Câu 12: Định hướng tư duy giảiankan : aa + b + c = 0,09a = 0,04n O2 = 0, 295 BTNT.O→ n CO2 = 0,19 → anken : b → a − b = 0,01→ b = 0,03Ta có: n H2O = 0, 21ankin : c−a + c = −0,02c = 0,02→ n CminCH 4 : 0,04→ C3H 6 : 0,03 → 29,63%= 0,14 → ∆n C = 0,05. Xếp hình cho C C H : 0,02 3 4Câu 13: Định hướng tư duy giảiankan : aa + b + c = 0, 21a = 0,13n O2 = 0,82 BTNT.O→ n CO2 = 0,52 → anken : b → a − b = 0,1→ b = 0,03Ta có: n=0,6ankin : c−a + c = −0,08c = 0,05 H2O→ n CminC2 H 6 : 0,13→ C2 H 4 : 0,03 →11, 29%= 0, 29 → ∆n C = 0, 23. Xếp hình cho C C H : 0,05 4 6Câu 14: Định hướng tư duy giảiankan : aa + b + c = 0,15a = 0,07n O2 = 0,625 BTNT.O→ n CO2 = 0, 41 → anken : b → a − b = 0,04 → b = 0,03Ta có: n H2O = 0, 43ankin : c−a + c = −0,02c = 0,05→ n CminC 2 H 6 : 0,07→ C 4 H8 : 0,03 → 34,6%= 0, 23 → ∆n C = 0,18. Xếp hình cho C C H : 0,05 3 4

Tài liệu liên quan

  • phát huy tư duy sáng tạo linh hoạt trong bài toán tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất phát huy tư duy sáng tạo linh hoạt trong bài toán tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất
    • 32
    • 480
    • 0
  • Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh chuyên toán trung học phổ thông thông qua giảng dạy chuyên đề  Phép biến hình trong mặt phẳng Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh chuyên toán trung học phổ thông thông qua giảng dạy chuyên đề Phép biến hình trong mặt phẳng
    • 150
    • 1
    • 8
  • Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi toán 9   bài tập chứa căn Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi toán 9 bài tập chứa căn
    • 12
    • 484
    • 0
  • Rèn luyện tư duy thông qua giải một số bài toán hình học bằng nhiều cách cho học sinh lớp 8 trường THCS Nga Điền Rèn luyện tư duy thông qua giải một số bài toán hình học bằng nhiều cách cho học sinh lớp 8 trường THCS Nga Điền
    • 20
    • 461
    • 2
  • Rèn luyện tư duy phản biện cho sinh viên ngành toán thông qua một số phản ví dụ trong giải tích và tôpô Rèn luyện tư duy phản biện cho sinh viên ngành toán thông qua một số phản ví dụ trong giải tích và tôpô
    • 123
    • 947
    • 4
  • Phương pháp khai thác đẳng thức cho trước trong bài toán chứng minh đẳng thức và rút gọn biểu thức  Phương pháp khai thác đẳng thức cho trước trong bài toán chứng minh đẳng thức và rút gọn biểu thức
    • 20
    • 117
    • 0
  • Phát triển tư duy học sinh khá giỏi qua bài toán thực hành vật lí Phát triển tư duy học sinh khá giỏi qua bài toán thực hành vật lí
    • 22
    • 86
    • 0
  • SỬ DỤNG sơ đồ tư DUY các bước để GIẢI 10 bài TOÁN cực TRỊ điển HÌNH của HÌNH học tọa độ KHÔNG GIAN lớp 12 SỬ DỤNG sơ đồ tư DUY các bước để GIẢI 10 bài TOÁN cực TRỊ điển HÌNH của HÌNH học tọa độ KHÔNG GIAN lớp 12
    • 27
    • 104
    • 0
  • 1 6  tư duy xếp hình cho cacbon trong bài toán hiđrocacbon image marked 1 6 tư duy xếp hình cho cacbon trong bài toán hiđrocacbon image marked
    • 7
    • 2
    • 33
  • 2 3  tư duy xếp hình trong bài toán peptit image marked 2 3 tư duy xếp hình trong bài toán peptit image marked
    • 28
    • 1
    • 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(234.5 KB - 7 trang) - 1 6 tư duy xếp hình cho cacbon trong bài toán hiđrocacbon Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Về Ankan Anken Ankađien Ankin