1, A) *Thí Nghiệm Nước Tác Dụng Với Kim Loại* Cho Một Mẩu ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Ronalđo
  • Ronalđo
12 tháng 2 2023 lúc 19:51

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho : Một mẩu kim loại Na vào cốc nước có một mẩu giấy quỳ tím ; Một mẫu Barioxit vào cốc nước có sẵn dung dịch phenolphtalein

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Hùng Quân Hùng Quân 12 tháng 2 2023 lúc 21:09

* Cho mẫu kim loại Na vào cốc nước có 1 mẫu giấy quỳ tím:Hiện tượng: Có khí thoát ra, giấy quỳ tím hóa xanhPt: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2(k)(bazơ)*Cho mẫu BaO vào cốc nước có dd phenolphtalein:Hiện tượng: Cốc nước chuyển hồngPt: BaO + H2O ----> Ba(OH)2 

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Ánh Dương
  • Ánh Dương
13 tháng 4 2021 lúc 20:22 *Thí nghiệm 1:Nước tác dụng với natri:Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa ra đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm nước. Tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép ngoài để mẩu natri không chạy ra ngoài. Mẩu natri nhanh chóng bị chảy ra và tự bốc cháy. Giải thích hiện tượng*Thí nghiệm 2Nước tác dụng với vôi sông CaO:Cho vào bát sứ nhỏ ( hoặc ống nghiệm ) một mẩu nhỏ ( bằng hạt ngô ) vôi sống CaO ( hình 5.1...Đọc tiếp

*Thí nghiệm 1:

Nước tác dụng với natri:

Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa ra đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm nước. Tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép ngoài để mẩu natri không chạy ra ngoài. Mẩu natri nhanh chóng bị chảy ra và tự bốc cháy. Giải thích hiện tượng

*Thí nghiệm 2

Nước tác dụng với vôi sông CaO:

Cho vào bát sứ nhỏ ( hoặc ống nghiệm ) một mẩu nhỏ ( bằng hạt ngô ) vôi sống CaO ( hình 5.13 sgk-133 ). Rót một ít nước vào vôi sống. Hiện tượng gì xảy ra? Cho 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein ( hoặc mẩu giấy quỳ tím ) vào dung dịch nước vôi mới tạo thành. Nhận xét. Giải thích.

*Thí nghiệm 3

Nước tạc dụng với diphotphi pentaoxit:

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt. Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ ( bằng hạt đỗ xanh ) photpho đỏ. Đưa muỗng sắt vào ngọn lữa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ ( như hình 4.2 sgk-82 ). Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra khỏi lọ. Lắc cho khói trắng \(P_2O_5\) tan hết trong nước. cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng quan sát được. 

*Lưu ý: Cả 3 thí nghiệm trên là kẻ bảng tường trình.( Viết phương trình hóa học của 3 thí nghiệm )

+Mục đích:....

+Dụng cụ, hóa chất: ......

+Các bước tiến hành:......

+Hiện tượng giải thích:.......

+Kết luận:.............

Mn giúp với ạ. Đag cần gấp!

 

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 39: Bài thực hành 6 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Nam Phương Nguyễn Nam Phương 13 tháng 4 2021 lúc 22:21

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

 

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

 

+Mục đích,Dụng cụ, hóa chất,Dụng cụ, hóa chất...mình nghĩ là có trong sách hết r hoặc:

 

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : P2O5+3H2O→2H3PO4

Đúng 5 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Phương Thúy Lê Phương Thúy 15 tháng 4 2021 lúc 21:07

Dụng cụ, hóa chất:

Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút đậy bằng cau su, muỗng sắt, đèn cồn,…Hóa chất: Photpho đỏ, quỳ tím.

Cách tiến hành:

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ.Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng ra khỏi lọ và lưu ý không để P dư rơi xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.

Hiện tượng – giải thích:

Ta thấy photpho cháy sáng, có khói tạo thành:

4P + 5O2 → 2P2O5

Khi cho nước vào bình thủy tinh lắc cho khói tan hết, sau đó cho mẩu quỳ tím vào thì thấy mẩu quỳ tím chuyển đỏ do sản phẩm tạo thành là axit phophoric:

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Mochi _sama
  • Mochi _sama
1 tháng 5 2022 lúc 18:24 Viết PTHH (nếu có) và nêu hiện tượng xảy ra khi:a.cho một mẩu kim loại Natri vào nước có nhỏ vài giọt phenol phtaleinb.dùng muỗng sắt đốt cháy lưu huỳnh trong không khí rồi đưa nhanh muỗng sắt vào lọ thủy tinh có để một ít nước chứa mẩu giấy quỳ tím. Đậy kín lọ rồi lắc đều c.đốt dây sắt trong bình đựng khí oxid.dẫn luồng khí H2 đi qua bột đồng(II) oxit màu đene.cho một viên kẽm vào dung dịch axit clohidricf.đun nóng ống nghiệm chứa thuốc tím rồi đưa que đóm còn tàn đó vào miệng ống nghiệmĐọc tiếp

Viết PTHH (nếu có) và nêu hiện tượng xảy ra khi:

a.cho một mẩu kim loại Natri vào nước có nhỏ vài giọt phenol phtalein

b.dùng muỗng sắt đốt cháy lưu huỳnh trong không khí rồi đưa nhanh muỗng sắt vào lọ thủy tinh có để một ít nước chứa mẩu giấy quỳ tím. Đậy kín lọ rồi lắc đều 

c.đốt dây sắt trong bình đựng khí oxi

d.dẫn luồng khí H2 đi qua bột đồng(II) oxit màu đen

e.cho một viên kẽm vào dung dịch axit clohidric

f.đun nóng ống nghiệm chứa thuốc tím rồi đưa que đóm còn tàn đó vào miệng ống nghiệm

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Huy Toàn Nguyễn Ngọc Huy Toàn 1 tháng 5 2022 lúc 18:28

a.\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

-> phenol phtalein chuyển sang màu hồng nhạt

b.\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

-> quỳ tím hóa đỏ

c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

d.\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

e.\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

f.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

-> que đóm bùng cháy sáng

Đúng 5 Bình luận (2) Khách Gửi Hủy Nguyễn Quang Minh
  • Nguyễn Quang Minh
28 tháng 6 2021 lúc 21:22 7/ Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng khi tiến hành các thí nghiệm sau:a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.b. Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi nung nóng.c. Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4.d. Sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.e. Dây Cu vào dung dịch AgNO3f. Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch nước vôi trong.g. Cho Na vào dung dịch CuSO4.h. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong...Đọc tiếp

7/ Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình phản ứng khi tiến hành các thí nghiệm sau:

a. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

b. Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi nung nóng.

c. Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4.

d. Sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

e. Dây Cu vào dung dịch AgNO3

f. Sục khí CO2 từ từ tới dư vào dung dịch nước vôi trong.

g. Cho Na vào dung dịch CuSO4.

h. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí.

i. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 4 0 Khách Gửi Hủy hnamyuh hnamyuh 28 tháng 6 2021 lúc 21:27

Câu 7 : 

a) Xuất hiện kết tủa rồi tan dần

$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

b) Đồng tan dần, xuất hiện khí mùi hắc và dd màu xanh lam

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$

c) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH  + H_2$$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

d) Xuất hiện kết tủa keo trắng

$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$

e) Cu tan dần, có kết tủa trắng bạc dám trên dây, dung dịch có màu xanh lam

$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy hnamyuh hnamyuh 28 tháng 6 2021 lúc 21:30

f) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan thành dd trong suốt

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$

g) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$

h) Ban đầu tạo kết tủa trắng xanh, sau một thời gian hóa nâu đỏ trong không khí.

$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$

i. Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng(có thể kết tủa tan sau một thời gian)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đức Hiếu Đức Hiếu 28 tháng 6 2021 lúc 21:30

a, Xuất hiện kết tủa keo rồi kết tủa tan dần đến hết

$NaOH+AlCl_3\rightarrow Al(OH)_3+NaCl$

$Al(OH)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O$

b, Dung dịch chuyển dần sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch

$Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+H_2O$

c, Mẩu kim loại nổi lên mặt nước chạy vòng quanh đồng thời tạo khí không màu không mùi thoát ra. Ngoài ra cùng lúc đó dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh 

$Na+H_2O\rightarrow NaOH+H_2$

$NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu(OH)_2+Na_2SO_4$

d, Xuất hiện kết tủa keo trắng tới cực đại

$NaAlO_2+CO_2+H_2O\rightarrow Al(OH)_3+NaHCO_3$

e, Dây đồng được bao phủ bởi 1 lớp kim loại màu xám bạc. Đồng thời dung dịch chuyển dần thành màu xanh 

$Cu+AgNO_3\rightarrow Cu(NO_3)_2+Ag$

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Nguyễn Phan Trường
  • Nguyễn Phan Trường
27 tháng 5 2016 lúc 14:30

Hãy nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình cho thí nghiệm sau;  

a)Cho từ từ mẩu Na kim loại đến dư vào dung dịch AlCl3

b)Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

c)Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong. Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư

@H

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 56. Ôn tập cuối năm 1 0 Khách Gửi Hủy s2zzz0zzzs2 s2zzz0zzzs2 27 tháng 5 2016 lúc 15:05

a)

- Hiện tượng có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tan dần

PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)

NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O

 b)

- Lúc đầu chưa có hiện tượng, sau có khí thoát ra

PTHH:

HCl + Na2CO3 \(\rightarrow\) NaCl  + NaHCO3

HCl + NaHCO3 \(\rightarrow\) NaCl + H2O + CO2

c)

- Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan dần, lại xuất hiện kết tủa.

PTHH:

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O

CO2 + H2O + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 \(\rightarrow\) 2CaCO3\(\downarrow\) + 2H2O

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy :)))
  • :)))
6 tháng 5 2022 lúc 21:10

Nêu hiện tượng xảy ra  trong các thí nghiệm dưới đây và viết phương trình hóa học để giải thích?

a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric

b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng

c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước

d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống 

 

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Buddy Buddy 6 tháng 5 2022 lúc 21:16

a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric

Zn+HCl->ZnCl2+H2

=>Zn tan có khí thoát ra

b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng

H2+CuO-to>Cu+H2O

=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ

c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước

2Na+2H2O->2NaOH+H2

=>Na tan có khí thoát ra

d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống 

CaO+H2O->Ca(OH)2

=> CaO tan , có nhiệt độ cao

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Linh Linh
  • Phạm Linh Linh
7 tháng 1 2018 lúc 11:34 1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng ( nếu có) trong hai thí nghiệm: Cho một mẩu kim loại Na vào cốc đựng nước, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc, cho một thìa muối ăn vào cốc nước rồi khuấy nhẹ, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc. 2. Cho m gam kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 200gam dung dịch HCl 14,6%, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (ở đktc), Tính m, V.Đọc tiếp

1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng ( nếu có) trong hai thí nghiệm: Cho một mẩu kim loại Na vào cốc đựng nước, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc, cho một thìa muối ăn vào cốc nước rồi khuấy nhẹ, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc.

2. Cho m gam kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 200gam dung dịch HCl 14,6%, sau phản ứng thu được V lít khí H2

(ở đktc), Tính m, V.

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Đề cương ôn tập cuối HKI 2 0 Khách Gửi Hủy Bình Nguyễn Bình Nguyễn 7 tháng 1 2018 lúc 20:55

a, Khi cho mẩu Na vào cốc đựng nước thì lượng nước vừa đủ tác dụng với mẩu Na cho vào tạo thành chất khí. Lượng nước trong cốc dư trộn với chất khí làm dung dịch trong cốc trở thành dd NaOH.

PTP.Ứ : Na + H2O -> NaOH. Nhúng mẩu quỳ tím vào trong cốc có chứa dd NaOH -> quỳ tím hóa xanh.

Sau đó, cho NaOH tác dụng với muối ăn là NaCl thì không có phản ứng. Nên trong cốc chỉ có dd NaOH và có chất rắn là NaCl. Lại cho quỳ tím tác dụng với hỗn hợp thứ 2 thì quỳ tím hóa xanh. ( dd NaOH)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bình Nguyễn Bình Nguyễn 7 tháng 1 2018 lúc 21:05

b. \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100% = C%-> mct = mdd.C% / 100%.

Từ công thức trên => mHCl = 29,2 ( g )

-> nHCl = 29,2 : 36,5 = 0,8 ( mol )

Ta có pthh : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

0,4 0,8 0,4 ( mol )

-> mFe = 56.0,4 = 22,4 ( g )

-> VH2 ( đktc ) = 22,4.0,4 = 8,96 (l)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Linh Linh
  • Phạm Linh Linh
7 tháng 1 2018 lúc 11:00 1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng ( nếu có) trong hai thí nghiệm: Cho một mẩu kim loại Na vào cốc đựng nước, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc, cho một thìa muối ăn vào cốc nước rồi khuấy nhẹ, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc. 2. Cho m gam kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 200gam dung dịch HCl 14,6%, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (ở đktc), Tính m, V.Đọc tiếp

1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng ( nếu có) trong hai thí nghiệm: Cho một mẩu kim loại Na vào cốc đựng nước, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc, cho một thìa muối ăn vào cốc nước rồi khuấy nhẹ, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch trong cốc.

2. Cho m gam kim loại sắt phản ứng vừa đủ với 200gam dung dịch HCl 14,6%, sau phản ứng thu được V lít khí H2

(ở đktc), Tính m, V.

Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học Dạng 4. Phương pháp Bảo toàn khối lượng 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
21 tháng 7 2017 lúc 13:38 Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra đối với các thí nghiệm sau: a) Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900 b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3. c) Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo. d) Cho Cu(OH)2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dưĐọc tiếp

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra đối với các thí nghiệm sau:

a) Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900

b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3.

c) Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo.

d) Cho Cu(OH)2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dư

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 21 tháng 7 2017 lúc 13:39

a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài

2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑

b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3

H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓

c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu

H2O + Cl2 ⇆  HCl + HClO

HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.

d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm

Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quên Mất Tên
  • Quên Mất Tên
31 tháng 3 2018 lúc 20:19 TN1 Nước tác dụng với NATRI a) Cách làm -Lấy 1 cốc thủy tinh có dunh dịch 50ml, lấy khoảng 10ml nước cất -Dùng kẹp kim loại lấy miếng Natri từ lọ dầu hỏa đặt trên miếng giấy lọc . Dùng dao cắt lấy 1 mẩu Na bằng đầu que diêm . Thấm khô dầu rồi nhẹ nhàng thả miếng Na cào cốc nước b) Nên hiện tượng xảy ra trong TN ? Giải thích và viết PTHH(Dna 0,97 g/cm3 ; Dnước 1g/ml).Nếu dùng giấy quỳ tím để nhận biết sản phẩm thì quỳ tím chuyển màu như thế nào ? Giải thích.Đọc tiếp

TN1 Nước tác dụng với NATRI a) Cách làm -Lấy 1 cốc thủy tinh có dunh dịch 50ml, lấy khoảng 10ml nước cất -Dùng kẹp kim loại lấy miếng Natri từ lọ dầu hỏa đặt trên miếng giấy lọc . Dùng dao cắt lấy 1 mẩu Na bằng đầu que diêm . Thấm khô dầu rồi nhẹ nhàng thả miếng Na cào cốc nước b) Nên hiện tượng xảy ra trong TN ? Giải thích và viết PTHH(Dna =0,97 g/cm3 ; Dnước =1g/ml).Nếu dùng giấy quỳ tím để nhận biết sản phẩm thì quỳ tím chuyển màu như thế nào ? Giải thích.

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 36: Nước 0 0 Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Bỏ Mẫu Natri Nhỏ Vào Cốc Nước