1 )B( 0; - 2 )C( 4;2 ). Viết Phương Trình Tổng Quát Của Trung Tuyến AM ...
Có thể bạn quan tâm
DÀNH CHO MỌI LỚP 6 ĐẾN 12
TRUY CẬP NGAY XEM CHI TIẾT Cho Delta ABC có A( 1;1 )B( 0; - 2 )C( 4;2 ). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM.Câu hỏi
Nhận biếtCho \(\Delta ABC\) có \(A\left( {1;1} \right),B\left( {0; - 2} \right),C\left( {4;2} \right).\) Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM.
A. \(2x + y - 3 = 0\) B. \(x + 2y - 3 = 0\) C. \(x + y - 2 = 0\) D. x - y = 0Đáp án đúng: C
Lời giải của Tự Học 365
Giải chi tiết:
Gọi M là trung điểm của BC ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_M} = \frac{{{x_B} + {x_C}}}{2} = \frac{{0 + 4}}{2} = 2\\{y_M} = \frac{{{y_B} + {y_C}}}{2} = \frac{{ - 2 + 2}}{2} = 0\end{array} \right. \Rightarrow M\left( {2;0} \right)\)
\( \Rightarrow \overrightarrow {AM} = \left( {1; - 1} \right) \Rightarrow \) Đường thẳng AM đi qua A và nhận \(\overrightarrow n = \left( {1;1} \right)\) là 1 VTPT. Khi đó phương trình đường thẳng AB là \(1\left( {x - 1} \right) + 1\left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x + y - 2 = 0\)
Thảo luận về bài viết (1)
- Trịnh Hồng Phúc
Tại sao lại nhận M(2;0)là véc tơ pháp tuyến vậy Mong đc giải đáp Cảm ơn
Trả lời
Ý kiến của bạn Hủy
Luyện tập
Câu hỏi liên quan
-
Định m để f(x) = mx2 – 2(m+1)x – m + 5 > 0 với x < 1
Chi tiết -
Định m để f(x) = mx2 – mx + m + 3 ≥ 0 với x ε R
Chi tiết -
Định m sao cho : mx2 – 10x – 5 ≤ 0 ; x ε R (1)
Chi tiết -
TÌm a để 3 đường thẳng sau đây đồng qui:
y=2x ; y= -x-3 ; y= ax + 5
Chi tiết -
Giải Bất phương trình sau :
2x(3x-5) > 0
Chi tiết -
Định m sao cho : (m+1)x2 – 2(m+1)x + 4 > 0 ; x ε R (1)
Chi tiết -
Định m để f(x) = x2 – 2mx – m ≥ 0 với x > 0
Chi tiết -
Định m sao cho : x2 – (3m – 2)x + 2m2 – 5m – 2 > 0 ; x ε R
Chi tiết -
Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số :
1)y = 2|x|
2) y = 3√x
Chi tiết -
Định m để f(x) = mx2 – mx – 5 < 0 với x ε R (1)
Chi tiết
Đăng ký
Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.Từ khóa » Viết Pt Tham Số Của đường Trung Tuyến
-
3), B(1;-2), C(-5;4). Đường Trung Tuyến AM Có Phương Trình Tham Số
-
Cách Viết Phương Trình đường Trung Tuyến Của Tam Giác
-
Viết Phương Trình Tham Số đường Trung Tuyến AM Của Tam Giác ABC
-
Viết Phương Trình Tham Số Của đường Trung Tuyến AM
-
Viết Phương Trình Đường Trung Tuyến, Cho Abc Có A(11), B(0
-
Viết Phương Trình đường Trung Tuyến AM Của Tam Giác ABC, 3 điểm ...
-
Trong Mặt Phẳng Với Hệ Tọa độ Oxy, Cho Tam Giác ABC Có A(1;4), B(3
-
3),B(1;-2),C(-5;4).Đường Trung Trực Trung Tuyến AM Có Phương Trình ...
-
3) B (1;-2) C (-5;4) Viết Pt Tham Số đường Trung Tuyến AM - Hoc24
-
Bài Tập 4: Cho Tam Giác Có , , .a) Viết Phương Trình Tham Số Cạnh
-
Viết Phương Trình Các Cạnh, đường Cao, Trung Trực, Trung Tuyến ...
-
Cho Tam Giác (ABC ) Với (A( (2;3) );B( ( - 4;5) );C( (6; - 5) )