1 Các Thành Phần Nòng Cốt: - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >
1 Các thành phần nòng cốt:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.19 KB, 132 trang )

Chẳng hạn, xét các ví dụ:a. Có lẽ nào anh lại mê em.(Phạm Tiến Duật)b. Mùa xuân, dòng xanh ngọc bích chứ nước sôngđà không xanh màu xanh canh hến của sông gâm,sông Lô. (Nguyễn Tuân).c. Cô bé nhà bên( có ai ngờ) cũng vào du kích.(Giang Nam).Ta thấy không thể lượt bỏ các tổ hợp: “anh lại mêem”; “dòng xanh ngọc bích”; “nước sông Đàkhông xanh màu xanh canh hến của sông Gâm,sông Lô”; “Cô bé nhà bên cũng vào du kích”;cũng như ta không thể lược bỏ “anh’ hoặc “mêem” (VD a). 2.1.2 Các kiểu nòng cốt câu:+ Có những câu có nòng cốt đơn phần: chỉdo một yếu tố tạo thành.VD:Mưa! Gió! Não nùng!(Nguyễn CôngHoan)+ Có những câu có nòng cốt song phần:do 2 yếu tố tạo thành.VD: Chim hót; gió thổi; họ đang xây nhà. 2.1.3 Các bộ phận của thành phần nòng cốt câu:a.Chủ ngữ:*Định nghĩa: Chủ ngữ là thành phần chính của câubiểu thị đối tượng mà hành động, tính chất, trạngthái của nó độc lập với các thành phần khác củacâu và được xác định bởi vị ngữ.VD: Những chú nghé nhảy cẫng lên.*Cấu tạo:Xét về phương diện tổ chức cấu trúc chủ ngữ có cấutạo khá đa dạng, nó có thể là một từ, một (những)cụm từ, một (nhưng) tiểu cú.*Vị trí:Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Đây là vị tríthuận của nó. Khi cần nhấn mạnh vào nôi dungthông báo, có thể đảo vị ngữ đứng trước chủ ngữ. b.Vị ngữ:*Định nghĩa:Vị ngữ là thuật ngữ của logic học biểu thị mộtthành phần kết cấu của phán đoán tức là cái nóivề chủ thể.*Cấu tạo:Xét về phương diện tổ chức cấu trúc, như chủ ngữ,cấu tạo của vị ngữ có thể là từ hoặc một (những)cụm từ hoặc một (những) tiểu cú.*Vị trí:Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ, trừ những trườnghợp cần nhấn mạnh vào nôi dung thông báo thìcó thể đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ. 2.2 Các thành phần phụ của câu:2.2.1 Khái niệm:+Nghĩa hẹp: Thành phần phụ của câulà thành phần ngữ pháp phụ thuộcvào toàn bộ nòng cốt câu và có tácdụng mở rộng nòng cốt câu để bổsung những chi tiết cần thiết chonòng cốt câu hoặc bổ sung cho câumột chức năng, một ý nghĩa tình tháinào đó. +Nghĩa rộng: Thành phần phụ của câu lànhững bộ phận nằm ngoài nòng cốt câunói chung. Nó có thể có tác dụng mở rộngnòng cốt câu để bổ sung cho nòng cốt cânhững chi tiết cần thiết nào đó. Nó cũngcó thể không liên quan với nòng cốt câu,mà chỉ liên quan đến một chức năng, mộtchi tiết nào đo của câu.Thành phần phụ cũng có thể là một tiểu cú.VD: Nhà, bà có hàng dãy ở phố.(Nguyễn Công hoan).

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Từ loại và cụm từ Tiếng ViệtTừ loại và cụm từ Tiếng Việt
    • 132
    • 12,670
    • 18
  • Bài 31: Mắt Bài 31: Mắt
    • 16
    • 1
    • 16
  • Kể về lễ hội Kể về lễ hội
    • 22
    • 1
    • 3
  • Hình ảnh cây cối Hình ảnh cây cối
    • 22
    • 706
    • 0
  • cong thuc nghiem cua phuong trinh bac 2 cong thuc nghiem cua phuong trinh bac 2
    • 12
    • 6
    • 13
  • phương trinh mặt cầu phương trinh mặt cầu
    • 15
    • 670
    • 0
  • chuong 2 chuong 2
    • 14
    • 140
    • 0
  • chuong 4 chuong 4
    • 20
    • 353
    • 1
Tải bản đầy đủ (.ppt) (132 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.35 MB) - Từ loại và cụm từ Tiếng Việt-132 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Về Nòng Cốt Câu