1. Công Dụng: KẾT CẤU CARDAN: 1. Khớp Cardan Khác - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >
CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU: 1. Công dụng: KẾT CẤU CARDAN: 1. Khớp cardan khác tốc:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.44 MB, 138 trang )

BÀI 3: TRUYỀN ĐỘNG CARDANMục tiêu:Sau khi học bài này, học viên có khả năng: - Hiểu rõ được công dụng, phân loại, yêu cầu của truyền động Cardan..- Phân tích được kết cấu và hoạt động của các loại khớp cardan thông dụng hiện đang được bố trí trên ôtô.- Biết được các cách bố trí truyền động cardan.

I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU: 1. Công dụng:

- Cardan dùng để truyền moment quay từ những cụm được đặt cố đònh trên khung như động cơ và hộp số đến những cụm di động tương đối được vớikhung như cầu chủ động khi tốc độ thay đổi. 2. Phân loại:- Theo cứng và mềm: Loại cứng được truyền giữa các trục đặt dưới một góc độ được bảo đảm bằng khớp nối với bộ phận đàn hồi, cardan cứng đượcdùng nhiều ở ôtô. Loại mềm được dùng ở một số ôtô du lòch và xe chở khách với góc giữa các trục không lớn .- Theo đồng tốc và khác tốc: Ở cardan khác tốc nếu bố trí các trục đặt dưới một góc nào đấy thì trục thứ hai sẽ quay một tốc độ góc thay đổi theo chukỳ mặc dù trục thứ nhất vẫn quay điều. Ở cardan đồng tốc thì tốc độ góc của trục thứ hai và trục thứ nhất luôn bằng nhau mặc dù góc giữa hai trục thay đổibất kỳ trong phạm vi cho phép của kết cấu.Ngoài ra, loại đồng tốc còn được chia thành: Loại đồng tốc kép, loại đồng tốc cam, loại đồng tốc bi có rảnh phân chia, loại đồng tốc đóa …

3. Yêu cầu:

- Ở bất kỳ số vòng quay nào, trục cardan cũng không bò võng và va đập, cần phải giảm tải trọng động do moment quán tính gây ra đến một vò trí bảođảm an toàn. - Trục cardan phải quay điều và không sinh ra tải trọng động.- Cardan đồng tốc phải đảm bảo chính xác về động học trong quá trình làm việc khi trục chủ động và trục bò động lệch với nhau những góc bất kỳ đểđảm bảo hai trục quay cùng tốc độ. - Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, có độ bền vững cao, hiệu suất truyềnđộng cao.

II. KẾT CẤU CARDAN: 1. Khớp cardan khác tốc:

Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 45- Cấu tạo của của khớp cardan khác tốc gồm có hai nạng chữ C, được nối với trục truyền bằng mặt bích hoặc làm liền liên tục. Trục chữ thập đượcđược lắp vào lỗ của nạng bằng các ổ bi đũa. Các ngỗng quay của trục chữ thập điều có rãnh dầu bôi trơn cho ngỗng và ổ bi. Để che kín bụi cho ngỗng quay vàổ bi, phía dưới ổ bi phần tiếp xúc với ngỗng quay có đặt phốt chắn dầu, ổ bi được đònh vò trong lỗ của nạng chữ C bằng vòng chặn cirlip hoặc tấm hãmmặt bride.- Để bảo đảm tốc độ góc của trục truyền từ hộp số đến cầu xe bằng nhau, trên ôtô thường bố trí hai khớp cardan khác tốc.

3. Khớp cardan đồng tốc:

Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 46- Để đònh vò khớp cardan trong khi lắp ghép, người ta đã làm trên viên bi giữa và chạc bò dẫn những chỗ tiếp nhận chốt tựa, chốt tựa không cho dòchchuyển theo chiều trục.- Kết cấu này làm cho các viên bi luôn nằm trong các mặt phẳng phân giác tạo bởi hai đường trục của khớp cardan mặc dù góc giữa các trục cardancó thể thay đổi bất kỳ. Khớp cardan này có thể truyền moment dưới góc α .=35o

3. Gối đỡ trung gian:

- Gối đỡ trung gian chế tạo bằng thép lá và được treo lên xà ngang của khung gầm ôtô bằng bulong. Phía trong của gối đỡ có ổ bi để đặt cardan trunggian, trục này dùng để thu ngắn chiều dài của từng trục cardan nhằm đảm bảo ổn đònh và cân bằng động trong quá trình làm việc của cardan.

III. BỐ TRÍ TRUYỀN ĐỘNG CARDAN TRÊN ÔTÔ:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tôGiáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
    • 138
    • 22,884
    • 223
Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(14.23 MB) - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô-138 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trục Cardan Có Công Dụng