1 Dấu Giáng Là Giọng Gì - Mới Cập Nhập - Update Thôi
Có thể bạn quan tâm
Xác định giọng là việc rất cần thiết khi tìm hiểu hoặc luyện tập một tác phẩm âm nhạc. Điều này giúp người học định hướng được thang âm, giai điệu và hoà âm của tác phẩm.
Nội dung chính Show- 2. Xác định giọng trưởng dựa vào hoá biểu
- 3. Xác định giọng dựa vào hoá biểu và âm kết thúc
- 4. Giọng song song
- 5. Giọng cùng tên
- Cách xác định giọng của bài hát
- Nguyên tắc dấu hóa khi xác định giọng của một bài hát
- Cách xác định giọng trong bản nhạc có dấu thăng
- Cách xác định giọng trong bản nhạc có dấu giáng
- Blog chia sẻ tài liệu âm nhạc, kiến thức âm nhạc… tham khảo ngay
- Làm thế nào xác định giọng chính trong đệm hát?
Muốn xác định giọng của bản nhạc, phải dựa vào hai yếu tố là hoá biểu và âm kết thúc bản nhạc. Một số bản nhạc còn phải dựa vào những yếu tố khác như các dấu hoá bất thường, những âm ổn định trong bản nhạc.
2. Xác định giọng trưởng dựa vào hoá biểu
Dựa vào hoá biểu để dễ dàng tìm được âm chủ của các giọng trưởng.
– Với hoá biểu có dấu thăng, từ dấu thăng cuối cùng tiến lên một quãng hai thứ sẽ là âm chủ của giọng.
Ví dụ : Bản nhạc có hoá biểu 5 dấu thăng, từ dấu La thăng lên quãng 2 thứ ta có âm Si. Đây là giọng Si trưởng.
– Đối với hoá biểu có dấu giáng, âm chủ của giọng sẽ là dấu giáng đứng trước dấu giáng cuối cùng của hoá biểu.
Ví dụ : Bản nhạc có hoá biểu có 3 dấu giáng (Sib, Mib, Lab), vậy Mi giáng sẽ là âm chủ của giọng Mi giáng trưởng. Nếu hoá biểu có 5 dấu giáng (Sib, Mib, Lab, Rêb, Solb), vậy Rê giáng sẽ là âm chủ của giọng Rê giáng trưởng.
3. Xác định giọng dựa vào hoá biểu và âm kết thúc
Dựa vào hoá biểu và âm kết thúc, sẽ xác định được giọng của hầu hết các bản nhạc (trừ bản nhạc không kết thúc về âm chủ).
Nhiều bản nhạc không kết thúc về âm chủ, khi đó xác định giọng điệu phải dựa vào những âm ổn định trong bản nhạc. Ví dụ :
4. Giọng song song
Một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng hoá biểu, gọi là hai giọng song song. Hai giọng song song là hai giọng có thành phần âm giống nhau. Ví dụ giọng Đô trưởng song song với giọng La thứ : Âm chủ của giọng thứ thấp hơn âm chủ của giọng trưởng song song một quãng 3 thứ. Hay có thể hiện một cách khác là bậc VI của giọng trưởng sẽ là âm chủ của giọng thứ song song. Nếu biết tên giọng trưởng ở hoá biểu nào, sẽ tìm được tên giọng thứ ở hoá biểu đó.
5. Giọng cùng tên
Một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ, gọi là hai giọng cùng tên. Ví dụ :
- Giọng Đô trưởng cùng tên với giọng Đô thứ.
- Giọng Rê trưởng cùng tên với giọng Rê thứ.
- Giọng Mi trưởng cùng tên với giọng Mi thứ.
- Giọng Fa trưởng cùng tên với giọng Fa thứ.
- Giọng Sol trưởng cùng tên với giọng Sol thứ…
Giữa hai giọng cùng tên, ba âm ở bậc III, bậc VI và bậc VII có cao độ khác nhau. Ví dụ so sánh giữa giọng Đô trưởng và giọng Đô thứ.
Từ khóa » Giọng Có 4 Dấu Thăng
-
Xác định Giọng Cho Bài Hát Có Hoá Biểu Là Dấu Giáng (b) - (HM K7)
-
Cách Xác định Giọng Của Một Bài Hát, Bản Nhạc - Học Piano Online
-
Cách Xác định Giọng | Anhbaduy Guitar
-
Cách Xác định Giọng Trưởng Và Thứ - Kiemvuongchimong
-
Các Giọng Trưởng Có Dấu Thăng, Dấu Giáng - Hát Rong
-
Dấu Hóa – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tổng Hợp 30 Tone Nhạc & Vòng Hợp âm Trong Các Giọng Phổ Biến
-
Hóa Biểu Trong Âm Nhạc Là Gì? Có Mấy Loại Dấu Hóa? - SEAMI
-
Cách Xác định Giọng Cho Một Bài Hát Trên Bản Nhạc
-
[CHUẨN NHẤT] Giọng Cùng Tên Là Giọng Gì? - TopLoigiai
-
CÁCH XÁC ĐỊNH GIỌNG MỘT BẢN NHẠC – BÀI HÁT - 123doc
-
Giọng Trưởng Có Một Dấu Thăng Có Tên Gọi Là Gì - Marketing Blog
-
Sự Kỳ Diệu Của Vòng Tròn Hợp âm (vòng Tròn Quãng 5) - Guitar Sao Mai