1. Giải Thích Cơ Chế ức Chế Ngược Của Enzim? 2.Phân Biệt Cấu Tạo ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 10
- Sinh học lớp 10
- Phần 2: Sinh học tế bào
Chủ đề
- Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
- Bài 4. Cacbohidrat và Lipit
- Bài 5. Prôtêin
- Bài 6. Axit Nuclêic
- Bài 7. Tế bào nhân sơ
- Bài 8-9-10. Tế bào nhân thực
- Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- Bài 13. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
- Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
- Bài 16. Hô hấp tế bào
- Bài 17. Quang tổng hợp và hóa tổng hợp
- Bài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyen Quynh Huong
1. Giải thích cơ chế ức chế ngược của enzim?
2.Phân biệt cấu tạo và chức năng của ti thể và lục lạp.
3. Nêu cấu tạo và chức năng của màng sinh chất
mn giúp mk vs nha
Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 2 0 Gửi Hủy Huỳnh lê thảo vy 7 tháng 12 2018 lúc 20:031,Trước tiên chúng ta phải hiểu ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho PƯ ở đầu con đường chuyển hóa
VD: Hình 14.2 (SGK cơ bản trang 59) là sơ đồ minh họa sự điều hòa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược: Sản phẩm P được sản xuất dư thừa sẽ liên kết vs enzim a làm cho enzim này không còn khả năng xúc tác để chuyển chất A thành chất B và do đó các chất trung gian C,D cũng không đươc tạo thành. Do vậy,sự tổng hợp chất P sẽ dừng lại \Rightarrow A tăng lên
2,
Đặc điểm so sánh | Tỉ thể | Lục lạp |
Hỉnh dạng | Hình cầu hoặc sợi | Hình bầu dục |
Sắc tố | Không có | Có |
Màng trong | Ăn sâu tạo mào | Trơn nhẵn |
Có trong | Tế bào nhân thực | Chỉ có ở tế bào thực vật |
Chất nền | Chứa các enzim hô hấp | Khối cơ chất không màu, chứa enzim xúc tác cho pha tối của quang hợp. |
Chức năng | Tham gia hô hấp nội bào, phân giải glucôzơ. | Tham gia vào quá trình quang hợp, tổng hợp glucôzơ. |
Số lượng | Số lượng ti thể ở các loại tế bào là khác nhau Phụ thuộc vào cường độ hoạt động của tế bào. | Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào không giống nhau. Phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng của môi trường s |
3,
Cấu trúc màng sinh chất: Màng sinh chất có cấu tạo theo mô hình khảm động: – Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác. Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prôtêin của màng tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài. – Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các phân tử phôtpholipit, phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit. Chính điều này làm tăng tính linh động của màng. Chức năng: Thực hiện trao đổi chất có chọn lọc giữa tế bào với môi trường ngoài Vận chuyển các chất, thu nhận thông tin, dấu chuẩn nhận biết Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Jonit Black
Cấu tạo và chức năng của 4 đại phân tử hữu cơ
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 2 0
- Mèo Méo
Thành phần hóa học của màng sinh chất giúp màng tế bào thực hiện được chức năng: dung hợp màng; truyền thông tin vào trong tế bào? Giải thích?
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 1 0- Hưng Nguyễn Việt
Cấu tạo và chức năng của tế bào chất, màng sinh chất, vùng nhân của tế bào nhân sơ
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 1 0- ooooook
cấu trúc hóa học và chức năng của cacbonhydrat, lipit, protein
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 3 0- Ho Nhan
1. Tính đa dạng và đặc thù của protein được quy định chủ yếu bởi
A. Nhóm amin và nhóm cybolxyl
B. Số lượng polipeptit trong phân tử protein
C. Liên kết peptit liên kết hidro và liên kết khác
D. Số lượng thành phần và trật tự xắp sếp axit amin
2. Cấu trúc bậc II của protein chủ yếu được duy trì ổn định nhờ loại liên kết nào sao đây
A. Liên kết H
B. Liên kết peptit
C. Liên kết ion
D. Liên kết đi sunfit
3. Kêratin là tp cấu tạo nên lông tóc móng ở động vật vd minh họa cho chức năng nào sau đây của protein
A. Cấu tạo tb và cơ thể
B. Vận chuyển các chất
C. Bảo vệ cơ thể
D. Xúc tác pư hóa sinh
4. Hêmôlôbin có khả năng kết hợp với O2 mang O2 tới các tb của cơ thể vd minh họa cho chức năng nào của protein
A. Bảo vệ cơ thể
B. Xúc tác pư hóa sinh
C. Vận chuyển các chất
D. Dự trữ axit amin
5. Inteferon là protein đặc biệt do tb tiết ra để chống lại virut vd minh họa cho chức năng nào của protein
A. Bảo vệ cơ thể
B. Xúc tác pư hóa sinh
C. Vận chuyển các chất
D. Dự trữ axit amin
6. Protein nào sao đây có vai trò điều hòa nồng độ đường huyết trong cơ thể
A. Insulin
B. Kêratin
C. Côlagen
D. Gloobulin
7.khi nói về cấu trúc của protein và chức năng của protein có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng
I. Protein có cấu trúc đa phân với nhiều loại đơn phân
II. Protein cấu tạo từ 1 chuỗi hoặc nhiều chuỗi polipeptit
III. Protein tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể
IV. Protein có chức năng là truyền đạt thông tin di truyền
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
8.khi nói về protein có bao nhiêu phát biểu đúng
1. Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân đơn phân là axit amin
2. Protein được cấu tạo từ 1 nhiều chuỗi polipeptit
3. Mang thông tin qui định tính trạng trên cơ thể sinh vật
IV. PROTEIN được tổng hợp dựa trên khuôn mẩu của mARN
A. 1
B. 2
C.3
D.4
9. Nhóm thực phẩm nào sau đây giàu protein
A . Gạo khoai tây thịt cá
B.sữa các loại đậu cá thịt
C. Rau xanh gạo thịch trứng
D. Ngô sữa thịt rau xanh
10. Có bao nhiêu ht sau đây thể hiện sự biến tính của protein
I. Lòng trắng trứng đông lại sau khi luột
II. Thịt cua vón cục và nỗi từng màng khi đun nước luột cua
III. sữa đậu nành bị kết tủa khi vắt chanh vào
IV. Sợi tốc duỗi thẳng khi bị ép ở nhiệt cao
A. 1 B.2 C.3 D.4
11. Loại đường nào sao đây tham gia cấu tạo axit nucleit
A. Pentozo
B. Lactozo
C. Glucozo
D. Frucozo
12. Axit nucleit protein đều cấu tạo theo nguyên tắc nào sao đây
A. Đa phân
B. Đơn phân
C. Bổ sung
D. Bán bảo tồn
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 2 0- alice
trong tế bào sống có:
1. các riboxom 2. không bào 3. màng sinh chất 4.màng nhân 5.lưới nội chất 6.thành tế bào 7.lục lạp 8. ti thể
những thành phần có ở trong cả tế bào sinh vật nhân thực và vi khuẩn là:a. 1 3 6 b. 1 2 3 5 7 8c.1 2 3 4 7d.1 3 5 6
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 7 0- Trần Hoàng Anh
1\ Nơi lưu giữ thông tin di truyền chủ yếu của tế bào là (1) . Ngoài ra , thông tin di truyền còn có mặt tại các bào quan (2) . (1) và (2) lần lượt là A. nhân hoặc vùng nhân và riboxom , trung thể B . nhân , vùng nhân và ti thể , lục lạp C. tb chất và ti thể , lục lạp D . nhân , vùng nhân và riboxom , ti thể 2\ có bao nhiêu chức năng dưới đây KHÔNG thuộc màng sinh chất ? (1) nhận dạng tế bào (2) bảo vệ tế bào (3) bán thấm chọn lọc (4) thu nhận thông tin từ môi trường ngoài (5) lưu giữ thông tin di truyền A 4 B.3 C.1 D.2 3\ dựa vào cấu trúc , người ta chia tế bào thành các nhóm nào sau đây ? A. tế bào thực vật , tb động vật , tb vi sinh vật B. tb có thành bảo vệ , tb ko có thành bảo vệ C. tb nhân sơ và tb nhân thực D . tb bậc cao và tb bậc thấp 4\ nhờ phức hợp nào thành tb nhân sơ giữ cho nó có hình dạng ổn định ? A lipoprotein B colesteron C peptidoglican D xenlulozo 5\ người ta chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dương và Gram âm do căn cứ nào ? A khả năng nhuộm màu gram của vi khuẩn B cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn C tính ôn hòa hoặc tính độc của vi khuẩn D hình dạng và kích thước của vi khuẩn 6/ khi nhuộm màu gram , loại vi khuẩn gram âm cho màu : A tím B đỏ tía C hồng D xanh lam
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 1 0- Thanh Trần
Cho 1 ví dụ về môi trường ưu trương và giải thích sự di chuyển của các chất qua màng sinh chất trong môi trường đó ?
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 1 0- alice
Bào quan đặc biệt quan trọng trong tế bào của lá cây là
A lục lạp
B ti thể
C riboxom
D lưới nội chất
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương II: Cấu trúc của tế bào 7 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Giải Thích Về Sơ đồ ức Chế Ngược
-
Phân Tích Sơ đồ ức Chế Ngược - Nguyễn Thủy - Hoc247
-
Phân Tích Sơ đồ ức Chế NgượcGiúp Người Giúp Em Với...Mai Thi ùi ạk ...
-
Sơ đồ Dưới đây Mô Tả Các Con đường Chuyển Hóa Vật Chất Giả định ...
-
Sơ đồ ức Chế Ngược Của Enzim | Dương Lê
-
Bài 14: Enzim Và Vai Trò Của Enzim Trong Quá Trình Chuyển Hóa Vật Chất
-
Giải Thích Hiện Tượng ức Chế Ngược - Học Tốt
-
Sơ đồ Dưới đây Mô Tả Các Con đường Chuyển Hóa Vật Chất Giả định.
-
Giải Thích Hiện Tượng ức Chế Ngược Cho Ví Dụ
-
BÀI 14: Enzim Và Vai Trò Của Enzim Trong Quá Trình Chuyển Hóa Vật Chất
-
Sơ đồ Dưới đây Mô Tả Các Con đường Chuyển Hóa Giả định. Mũi Tên ...
-
Sinh10 :úc Chế Ngược | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam
-
Sinh 10 Bài 14: Enzim, Vai Trò Của Enzim Trong QT Chuyển Hóa Vật Chất
-
[LỜI GIẢI] Ức Chế Ngược Là Gì - Tự Học 365