1 Giới Thiệu Sơ Lược Về Gà Ross 308 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Nông - Lâm - Ngư >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 73 trang )
2.1.1.2 Sinh trưởng tuyệt đốiSinh trưởng tuyệt đối của gà tăng dần theo tuần tuổi, từ tuần tuổi 1-8 vàđạt đỉnh cao nhất là tuần tuổi thứ 5-8, con trống đạt 25,71 g/con/ngày, con máiđạt 21 g/con/ngày. Đây là giai đoạn phát triển mạnh của gà và cũng là giaiđoạn nhạy cảm với các bệnh. Nên năng lượng thức ăn cung cấp cho gà ở giaiđoạn này tăng nhằm nâng cao sức đề kháng (Tập đoàn Aviagen, 2007).2.1.1.3 Sinh trưởng tương đốiSinh trưởng tương đối của gà Ross 308 bố mẹ từ sơ sinh đến 24 tuần tuổituân theo qui luật chung của gia súc gia cầm. Sinh trưởng tương đối đạt caonhất ở giai đoạn sơ sinh đến 1 tuần tuổi với con trống là 90,91%, con mái là100%, sau đó giảm mạnh qua các tuần tuổi. Sinh trưởng tương đối của gà Ross308 giảm dần cùng với sự tăng lên về tuổi (Tập đoàn Aviagen, 2007).2.1.1.4 Tiêu thụ thức ăn qua các tuần tuổiLượng thức ăn của gà tiêu thụ (g/con/ngày) tăng dần qua các tuần tuổi.Gà mái ở tuần tuổi đầu tiên tiêu thụ bình quân 26,80 g đến tuần tuổi thứ 6 tiêuthụ 50 g. Gà trống tuần tuổi đầu tiên tiêu thụ bình quân 37,50 g, tuần tuổi thứ6 tiêu thụ 70 g. Gà giai đoạn hậu bị tiêu thụ thức ăn thấp hơn, đối với gà trốngtiêu tốn 13,90 g, gà mái tiêu tốn 11,8 g thức ăn (Tập đoàn Aviagen, 2007).Bảng 2.1: Nhu cầu dưỡng chất của gà Ross 308 nuôi thịtDưỡng chấtĐơn vị0-10 ngày tuổi11-24ngày tuổiNăng lượng ME Kcal/kg30253150thức ănProtein thô%22-2521-23Lysine%1,431,24Met + Cys%1,070,95Methionine%0,510,45Threonine%0,940,83Valine%1,090,96Isoleucine%0,970,85Arginine%1,451,27Tryptophane%0,240,20Ca%1,050,90P hữu dụng%0,500,45Linoleic acid%1,251,2024 ngày tuổiđến xuất chuồng320019-231,090,860,410,740,860,761,130,180,850,421,00Nguồn: Công ty giống gia cầm Aviagen (2007)Tập đoàn Aviagen chuyên cung cấp các giống gà công nghiệp chuyênthịt như Arbor Acres, Lohmann Meat, Ross 308, Ross 708 và Ross PM3. Nhucầu về dưỡng chất theo từng giai đoạn ngày tuổi của giống gà Ross 308 (nuôitheo hình thức không phân biệt trống mái và trọng lượng xuất chuồng từ 2,002,50 kg/con) được khuyến cáo trong Bảng 2.1.32.1.2 Khả năng sinh sản của gà Ross 3082.1.2.1 Tuổi đẻ quả trứng đầu tiênGà Ross 308 có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 174 ngày. Tỉ lệ đẻ của gàRoss 308 tăng dần theo tuổi và đạt cao nhất ở tuần tuổi 31-37 với tỉ lệ đẻ đạt84,24% (Tập đoàn Aviagen, 2007).Tỉ lệ trứng loại I cũng tăng theo tuổi của gà và đạt tỉ lệ cao trên 90%, caonhất ở tuần tuổi 51 đạt 96,9%. Tỉ lệ trứng có phôi của gà thí nghiệm đạt cao(92%-94%). Tỉ lệ nở trung bình đạt 86%-87%/tổng trứng (Tập đoàn Aviagen,2007).Gà chết do mắc bệnh thấp, với gà mái chết 6,07%, gà trống 5%. Gà Ross308 thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam. Tỉ lệ loại thảigiai đoạn hậu bị thấp, với gà trống là 5,20% và gà mái là 4,94%, điều này chothấy tỉ lệ đồng đều của đàn gà Ross 308 (Tập đoàn Aviagen, 2007).2.2. Thành phần cấu tạo của trứngNguyễn Đức Hưng (2006) cho rằng trứng gà là tế bào sinh dục phức tạpđược biệt hóa rất cao, cấu tạo của nó gồm các phần: lòng đỏ, lòng trắng trứngđược tiết ra bởi bộ máy sinh sản và vỏ bảo vệ bên ngoài cung cấp những chấtkhoáng cho phôi phát triển.Hình 2.2: cấu tạo trứng gia cầmTrứng gia cầm đi từ ngoài vào trong gồm các phần: vỏ cứng và có mộtlớp nhầy (màng mỡ) bao bọc, màng dưới vỏ, lòng trắng, lòng đỏ, mỗi phầncủa chúng đều có chức năng riêng biệt. Tỉ lệ tương đối (%) và tuyệt đối (g)giữa các thành phần tùy thuộc vào loài gia cầm. Tỉ lệ thành phần của trứngthay đổi tùy thuộc giống, tuổi, mùa vụ, chế độ dinh dưỡng,… (Bạch ThịThanh Dân và Nguyễn Quý Khiêm, 2002).4Bảng 2.2: Tỉ lệ thành phần của trứng gàChỉ tiêuLòng trắng (%)Lòng đỏ (%)Vỏ (%)Trứng gà58,6231,0410,34Nguồn: Bạch Thị Thanh Dân và Nguyễn Quý Khiêm (2002)Bảng 2.3: Thành phần hóa học chung của trứng gàChỉ tiêuNước (%)Protein (%)Mỡ (%)Khoáng (%)Trứng gà73,612,811,81,09Nguồn: Bạch Thị Thanh Dân và Nguyễn Quý Khiêm (2002)2.2.1 Màng nhầy (màng mỡ)Theo Bạch Thị Thanh Dân và Nguyễn Quý Khiêm (2002), khi vừa đẻ ratrên bề mặt vỏ trứng có một lớp màng nhầy bảo vệ để tránh các vi khuẩn vàobên trong phá hoại và gây thối trứng. Màng nhầy này cấu tạo từ protein (sợiMuxin) có những hạt mỡ nhỏ li ti. Độ dày của màng nhầy trong khoảng từ0,005-0,01 mm. Ngoài tác dụng hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn từ bênngoài vào bên trong vỏ trứng, nó còn có tác dụng giảm ma sát khi đẻ, hạn chếsự bốc hơi nước từ trứng. Thời gian bảo quản trứng càng lâu thì độ bóng vàtác dụng của màng nhầy càng giảm.2.2.2 Vỏ cứngBạch Thị Thanh Dân và Nguyễn Quý Khiêm (2002) cho rằng trong tửcung của gia cầm có tuyến vôi tiết ra dịch nhờn trắng, dịch này tạo ra từcacbonatcanxi và các bó protein. Chất này nhanh chống cứng lại và tạo thànhlớp vỏ bao quanh trứng, vỏ trứng được tạo thành từ 93,5% muối Canxi(Cacbonatcanxi); 4,09% Protein; 0,14% chất béo; 1,20% nước; 0,50% oxitMagie; 0,25% Photpho; 12,0% dioxit Silic; 0,03% Natri; 0,08% Kali và cácchất sắt, nhôm. Chức năng của nó là bảo vệ các thành phần bên trong củatrứng, đồng thời là nguồn cung cấp canxi, photpho cho phôi để tạo xương.Thời gian tạo vỏ là một quá trình kéo dài từ 9-12 giờ. Để hình thành xươngphôi nhận 75% canxi từ vỏ, còn lại 25% lấy từ lòng trắng.Trên bề mặt của vỏ có các lỗ khí có kích thước rất nhỏ. Có khoảng 70007600 lỗ khí trên bề mặt vỏ trứng. Độ dày vỏ trứng từng loại gia cầm khônggiống nhau. Vỏ trứng gà có độ dày từ 0,2-0,4 mm. Trứng có vỏ dày chịu lựccao hơn trứng có vỏ mỏng (Nguyễn Đức Hưng, 2006).52.2.3 Màng vỏTheo Bạch Thị Thanh Vân và Nguyễn Quý Khiêm (2002), có hai lớpmàng vỏ được cấu tạo từ sợi Keratin đan chéo vào nhau. Một lớp dính sát vàovỏ còn lớp trong dính sát vào lớp lòng trắng ngoài. Độ dày của hai lớp màngnày khoảng 0,06-0,07 mm cả hai lớp đều có lỗ cho không khí đi vào bên tronggiúp cho phôi hô hấp, phát triển.Hai lớp dính sát vào nhau chỉ tách ra ở đầu tù của trứng gọi là buồng khínơi cung cấp oxi cho phôi. Khi trứng vừa mới đẻ ra chưa có buồng khí, chỉ sau6-60 phút sau buồng khí mới được hình thành và rộng dần do bay hơinước từ trứng.2.2.4 Lòng trắngThành phần hóa học chủ yếu của lòng trắng là albumin hòa tan trongnước và trong muối trung tính. Lòng trắng chứa 80%-90% là nước,Protein 11%-12%, Lipit 0,03%-0,08%, đường 0,90%-1,20%, khoáng 0,60%0,80%, còn lại là các chất dinh dưỡng như vitamin B2, đường cung cấp nănglượng cho nhu cầu phát triển của phôi. Nếu vitamin B2 bị thiếu, phôi thai sẽ bịchết vào tuần thứ hai của giai đoạn ấp. Chức năng của lòng trắng là cung cấpnăng lượng, cung cấp nước, khoáng… cho sự phát triển của phôi (Bạch ThịThanh Dân và Nguyễn Quý Khiêm, 2002).Theo Bạch Thị Thanh Dân và Nguyễn Quý Khiêm (2002), lòng trắng có4 lớp (tính từ ngoài vào trong):Lớp lòng trắng loãng ngoài chiếm 23%.Lớp lòng trắng đặc ngoài chiếm 50-57% có chứa nhiều sợi nhầy, là lớpđệm của lòng đỏ và là nơi sợi dây chằng bám vào.Lớp lòng trắng loãng trong chiếm 16,8% và hầu như không chứa sợimuxin.Lớp trong cùng sát lòng đỏ là một lớp lòng trắng đặc, bên trong lớp nàycó các sợi dây giữ hai đầu lòng đỏ bằng trực ngang gọi là dây chằng, tác dụngcủa dây chằng giữ cho lòng đỏ khỏi bị ảnh hưởng do tác động bên ngoài vàgiúp lòng đỏ khỏi dính vào vỏ, lớp lòng trắng đặc nỳ chiếm 2,7%.2.2.5 Lòng đỏTheo Bạch Thị Thanh Dân và Nguyễn Quý Khiêm (2002), lòng đỏ làmột tế bào khổng lồ bao bộc bởi một lớp màng có tính đàn hồi lớn, nhờ đó màlòng đỏ không lẫn vào lòng trắng mà luông giữ được hình tròn. Trứng để lâu6tính đàn hồi mất dần đến lúc nào đó màng bị rách và lòng đỏ, lòng trắng tandần vào nhau.Lòng đỏ có các lớp đậm nhạt khác nhau là nguồn dinh dưỡng dồi dàocung cấp cho phôi, ngoài ra tế bào trứng còn có một mầm sống, mần này gắnchặt vào lòng đỏ tạo thành đĩa phôi. Đĩa phôi có tỷ trọng nhỏ hơn cực thực vậtlên luông có xu hương nổi lên phía trên, chính vì thế nếu trứng không đượcđảo trong thời gian ấp, phôi sẽ bị dính vào vỏ, không sử dụng các chất dinhdưỡng rồi chết (Bạch Thị Thanh Dân và Nguyễn Quý Khiêm, 2002).Theo Nguyễn Đức Hưng (2006), thành phần hóa học của lòng đỏ:Protein 16%-17%, đường 0,80%-11%, Lipit 30%-36%, khoáng 1,1%-1,8%,nước 40%-50% và các vitamin khác.2.3 Quá trình phát triển của phôiQuá trình phát triển của phôi gồm hai giai đoạn là giai đoạn trong cơ thểmẹ: trứng chín rụng có kích thước lớn, vì nó chứa lượng noãn hoàn dự trữ đủđảm bảo cho phôi phát triển trong thời gian ấp. Sau khi rụng tế bào trứngngừng lại ở loa kèn 5-15 phút và được thụ tinh ở đây. Thành phần loa kènchứa chất dinh dưỡng để nuôi sống tinh trùng, do đó tinh trùng sống ở đây 130 ngày nhưng hoạt lực mạnh từ 1-7 ngày đầu. Khoảng sau vài giờ khi thụtinh mầm phôi chia thành hai tế bào, sự phân chia tiếp tục khi đến thành đĩaphôi. Quá trình phần bào trong đĩa phôi tạo thành hai lớp phôi bì và sẽ đượcngừng lại khi trứng được đẻ ra. Sau khi đẻ, trứng ngừng phát triển nếu nhiệtđộ xuống thấp hơn thân nhiệt của gia cầm mẹ. Trứng được làm lạnh một cáchvừa phải thì không làm chết phôi. Thậm chí trong điều kiện bình thường sựphát triển và sự mất khả năng sống cũng diễn ra dần dần và trứng giữ ở nhiệtđộ thấp lại bắt đầu phát triển nếu gặp nhiệt độ thích hợp (Bùi Quang Toàn1981),Theo Bùi Quang Toàn (1981) cho biết ở giai đoạn ngoài cơ thể mẹ: trongquá trình ấp phôi sử dụng chất dinh dưỡng của trứng để tạo ra các thành phầnkhác nhau và nuôi phôi phát triển ngày càng lớn. Tuy nhiên trong mấy ngàyđầu trọng lượng lòng đỏ tăng lên sau đó mới giảm đi dần. Khi lòng trắng trứngđược sử dụng hết thì lòng đỏ giảm đi rất nhanh.Nhìn chung, chất đạm trong lòng đỏ và lòng trắng được sử dụng mạnhnhất, chất đường trong lòng trắng và lòng đỏ là chất dinh dưỡng chủ yếu củaphôi trong những ngày đầu. Chất mỡ được nuôi phôi sử dụng nhiều ở ngày thứ13, chất khoáng ở những ngày đầu phôi phát triển nhờ vào chất khoáng ở lòngđỏ và lòng trắng, từ ngày thứ 19 trở đi, khi phôi phát triển xương mạnh mẽ và7lấy thêm canxi ở vỏ và chính sự thấm rút canxi như vậy đã làm cho vỏ trứnggiòn, mỏng đi (Bùi Quang Toàn, 1981)Theo Bùi Đức Lũng (2009), sự phát triển phôi của trứng gà trong khi ấpnhư sau:Ngày đầu: Sáu giờ sau khi ấp phôi gà dài được 5 mm, hình thành nếpthần kinh trên dây sống nguyên thủy. Sau 24 giờ nếp thần kinh tạo thành ốngthần kinh và hình thành 5-6 đốt thân.Ngày thứ 2: Phôi tiếp tục phát triển tạo thành hệ thống mạch máu bênngoài bào thai. Bắt đầu xuất hiện mầm tim. Mạch máu bao quanh lòng đỏ(noãn hoàng). Chất dinh dưỡng của noãn hoàng cung cấp cho phôi.Ngày thứ 3: Bắt đầu hình thành đầu, cổ và ngực của phôi. Nếp đôi và nếpcánh lớn lên hợp với nếp thân sau của phôi. Từ đó màng ối, màng nhung phânthành 2 màng túi, màng ngoài là màng nhung, màng trong là màng ối haimàng này dính liền nhau. Qua 3 ngày bắt đầu hình thành gan và phổi.Ngày thứ 4: Phôi có dạng như bào thai của động vật bật cao. độ dày phôi8mm.Ngày thứ 5: Phôi phát triển tăng dần có chiều dài 12 mm. Nhìn bề ngoài,bên ngoài có có hình dáng của loài chim.Ngày thứ 6: Kích thước phôi đạt 16 mm. Mạch máu phủ nhiều trên phôitrông như mạng nhện, ngày này tiến hành kiểm tra sinh học lần thứ nhất đểloại bỏ trứng chết phôi và trứng không phôi.Ngày thứ 7: Vòng rốn biểu mô màng ối biến thành da phôi. Trong màngối biến thành huyết quan. Thành màng ối xuất hiện cơ trơn để có thể co bópđược. Phôi phát dục trong môi trường nước của màng ối. Nước ối vừa chứachất dinh dưỡng vừa chưa ammoniac và axit uric do phôi thai thải ra. Đã hìnhthành ống dẫn mật và dạ dày, chất dinh dưỡng đã qua đó.Ngày thứ 8: Cánh và chân đã rõ nết, phần phân đã phủ xuống ức, lông đãnhú ở lưng, phôi dài 18 mm.Ngày thứ 9: Lông mọc nhiều ở vùng lưng, phía ngoài đùi và cánh. Lôngtrắng thu nhỏ lại ở phía đầu nhọn của trứng.Ngày thứ 10: Chất dinh dưỡng bắt đầu hấp thu vào ống ruột.Ngày thứ 11: Phôi dài 25 mm, đã hình thành chân.8
Xem ThêmTài liệu liên quan
- ảnh hưởng của tuổi và khối lượng trứng lên tỉ lệ ấp nở của gà mái giống ross 308
- 73
- 2,750
- 4
- Tiet 20. Bai 11: Hinh thoi
- 36
- 519
- 0
- tuyen bo li do HNCBCC
- 1
- 2
- 3
- Đề kiểm tra giữa kì 1- Môn Toán 3 ( Chuẩn KT-KN)
- 4
- 2
- 55
- de kiem tra dai so tiet20
- 2
- 195
- 0
- Đề thi MTCT lớp 9 ở TPLX, AG
- 4
- 532
- 4
- kho đề thi học sinh giỏi
- 9
- 244
- 0
- Luật TĐKT 2003
- 25
- 260
- 0
- Bài hát "Chú voi con"
- 3
- 1
- 0
- Kế Hoạch Giảng Dạy Hóa 8 (Mới)
- 30
- 945
- 16
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.07 MB) - ảnh hưởng của tuổi và khối lượng trứng lên tỉ lệ ấp nở của gà mái giống ross 308-73 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giới Thiệu Gà Ross 308
-
Mô Tả Và đặc điểm Của Giống Gà Thịt Ross 308, Bảng Khối Lượng Theo ...
-
[PDF] ROSS 308 - Aviagen
-
Gà Giống Siêu Thịt Ross 308 – Dòng Bố Mẹ - Phát Nghĩa
-
Gà Linh Phượng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giống Gà Ross 308 Giới Thiệu - Dabaco - Chiasetonghopcom
-
Gà Ross 308 Nh Hưởng Của Nhiệt Độ Và Ẩm Độ Chuồng Nuôi Giai
-
Gà Con Hướng Thịt - Bel Gà
-
QUY TRÌNH SẢN XUẤT - KOYU & UNITEK
-
Chăn Nuôi Gà - CJ Vina Agri
-
Nga đặt Nhiều Kỳ Vọng Vào Giống Gà Smena-9
-
Ảnh Hưởng Của Chế Phẩm Milk Feed đến Khả Năng Sản Xuất Của Gà ...
-
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ẨM ĐỘ CHUỒNG NUÔI LÊN ...
-
Vĩnh Phúc: Nuôi Thành Công Giống Gà Ross 308