#1 Góc Tò Mò: Tìm Hiểu Về Phương Trình NH3 O2, NH3 Ra NO ...

Phương trình hóa học NH3 O2, NH3 NO và NH4NO3 ra NH3 là những phương trình rất thường hay gặp trong môn hóa học. Những bài tập liên quan đến NH3 O2 là cân bằng phương trình hóa học, tìm hợp chất trong phản ứng, tìm khối lượng chất tham gia phản ứng,….Bài viết sau đây lessonopoly sẽ gửi đến bạn những kiến thức liên quan đến NH3 O2. Bạn hãy cùng tham khảo bài viết sau đây nhé!

NH3 có tên là Amoni Hydroxit
NH3 có tên là Amoni Hydroxit

Phương trình NH3 O2

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

Đây là loại phản ứng đôi, phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không làm thay đổi chỉ số oxi hóa. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới của phương trình phản ứng

Có thể phân loại phản ứng trao đổi theo thành phần các chất tham gia phản ứng của phương trình tham gia.

Chất phản ứng là Amoniac – NH3 có tên là Amoni Hydroxit.

Amoniac bắt nguồn từ tiếng Pháp ammoniac và được phiên dịch ra tiếng việt là a-mô-ni-ắc. Đây là một hợp chất vô cơ có công thức phân tử là NH3. Amoniac là một hợp chất vô cơ được cấu tạo từ 3 nguyên tử nitơ và 1 nguyên tử hidro tạo thành liên kết kém bền.

Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử hidro ở đáy tam giác. Do nitơ có ba electron độc thân nên có thể tạo 3 liên kết cộng hóa trị trên với hidro (Ba liên kết N – H đều là liên kết cộng hóa trị có phân cực: Ở N có dư điện tích âm, ở các nguyên tử H có dư điện tích dương).

Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử hidro ở đáy tam giác
Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp, với nguyên tử nitơ ở đỉnh liên kết cộng hóa trị với 3 nguyên tử hidro ở đáy tam giác

Phương trình NH3 ra NO

4NH3 + 5O2 6H2O + 4NO

READ Hướng Dẫn Soạn Bài Uy-lít-xơ Trở Về đầy đủ Và Chi Tiết

Khí không màu + Khí không màu sẽ tạo ra lỏng không màu + khí không màu

Điều kiện: Nhiệt độ: 850 – 900°C Xúc tác: Bạch kim (Pt) ( hoặc Fe2O3, Cr2O3)

Để cân bằng một phương trình hóa học, nhập phương trình phản ứng hóa học và nhấn nút Cân bằng. Phương trình đã cân bằng sẽ xuất hiện ở trên.

Sử dụng chữ hoa cho ký tự đầu tiên của nguyên tố và chữ viết thường cho ký tự thứ hai. Ví dụ: Fe, Au, Co, Br, C, O, N, F.

Điện tích ion chưa được hỗ trợ và sẽ được bỏ qua.

Thay đổi nhóm bất biến trong hợp chất để tránh nhầm lẫn. Ví dụ C6H5C2H5 + O2 = C6H5OH + CO2 + H2O sẽ không thể cân bằng, nhưng XC2H5 + O2 = XOH + CO2 + H2O thì có thể.

Trạng thái hợp chất [như (s) (aq) hay (g)] là không bắt buộc.

Bạn có thể sử dụng dấu ngoặc đơn () hoặc ngoặc vuông [].

NH4NO3 là công thức hóa học của một hợp chất muối trung hòa có tên gọi là Nitrat amoni
NH4NO3 là công thức hóa học của một hợp chất muối trung hòa có tên gọi là Nitrat amoni

Phương trình NH4NO3 ra NH3

7NH4NO3 → 6NH3 + 8NO2 + 5H2O

Nitrat Amoni = Amoniac + Nitơ điôxít + Nước

NH4NO3 là công thức hóa học của một hợp chất muối trung hòa có tên gọi là Nitrat amoni. Đây là hợp chất hóa học mang tinh thể màu trắng, hút ẩm mạnh và tan được trong nước. 

NH4NO3 còn có các tên gọi khác nhau như Ammonium nitrate, Nitrat Amon, Amoni Nitrate,… 

NH4NO3 được dùng để điều chế trực tiếp thuốc nổ và đặc biệt nó còn là hóa chất cơ bản trong sản xuất phân bón và một số lĩnh vực công nghiệp khác có sử dụng hóa chất. 

Tính chất vật lý

Ammonium nitrate có dạng rắn, màu trắng, hút ẩm mạnh và tan được trong nước.

Khối lượng mol của NH4NO3 là 0.04336 g/mol. 

Số CAS của NH4NO3 là 6484-52-2.

Tỷ trọng của NH4NO3 là 1.73 g/cm³, rắn.

Điểm nóng chảy của NH4NO3 là 169 °C.

Điểm sôi của NH4NO3 là khoảng. 210 °C.

READ Cách Giải Phương Trình Bậc 2. Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc 2

Độ hòa tan trong nước của NH4NO3 là:

119 g/100 ml (0 °C), 

190 g/100 ml (20 °C)

286 g/100 ml (40 °C)

421 g/100 ml (60 °C)

630 g/100 ml (80 °C)

1024 g/100 ml (100 °C)

Tính chất hóa học của NH4NO3

– Amoni nitrat có thể bị nhiệt phân dưới tác dụng của nhiệt độ từ 190 đến 245 độ C làm xuất hiện bọt khí do Dinito Oxit (N2O) được sinh ra:

NH4NO3 ⟶ 2H2O + N2O

– Amoni nitrat có thể tác dụng được với Axit như HCl, H2SO4 theo phương trình dưới đây:

HCl + NH4NO3 ⟶ HNO3 + NH4Cl

H2SO4 + 2NH4NO3 ⟶ (NH4)2SO4 + 2HNO3

– Amoni nitrat có thể tác dụng với các bazơ như 

KOH + NH4NO3 ⟶ H2O + KNO3 + NH3 

NaOH + NH4NO3 ⟶ NaNO3 + NH4OH

Ca(OH)2 + 2NH4NO3 ⟶ Ca(NO3)2 + 2H2O + 2NH3.

– Amoni nitrat có thể với các muối như: 

Na3PO4 + NH4NO3 + Be(NO3)2 ⟶ 3NaNO3 + Be(NH4PO4).

Xem thêm: Bảng nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học và bài tập vận dụng có đáp án

Xem thêm: Cẩm nang từ A đến Z về Phương trình hóa học

CÁCH ĐIỀU CHẾ NH4NO3

NH4NO3 có thể được điều chế bằng những cách sau:

H2O + 2NH3 + 2NO2 ⟶ NH4NO2 + NH4NO3.

 

HNO3 + NH4ClO4 ⟶ NH4NO3 + HClO4

 

AgNO3 + C4H6 + NH3 ⟶ NH4NO3 + C4H5Ag

 

AgNO3 + C2H2 + NH3 ⟶ NH4NO3 + C2Ag2

 

2HNO3 + 8H ⟶ 3H2O + NH4NO3

 

N2O5 + 2NH4OH ⟶ H2O + 2NH4NO3.

nh3 o2 04

Bài tập liên quan

Bài tập 1: Một bình kín có thể tích là 0,5 lit chứa 0,5mol H2 và 0,50,5 mol N2 , ở nhiệt độ to C . Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành . Hằng số cân bằng Kc của PƯ tổng hợp NH3 là 

  1. 1,278                     B. 3,125                     C. 4,125                     D. 6,75
READ Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ lớp 9

Hướng dẫn giải

Theo giả thiết ban đầu ta thấy [H2] = [N2] = 1M

Thực hiện PƯ tổng hợp NH3 đến thời điểm cân bằng [NH3] = 0,4 M

            N2          +          3H2       ←->          2NH3     (1)

bđ :     1                      1                      0

pư        0,2                   0,6                   0,4

sau      0,8                   0,4                   0,4

Theo (1) tại thời điểm cân bằng [N2] = 0,8, [H2] = 0,4M , [NH3] = 0,4M

nh3 o2 05

Bài tập 2: Trong một bình kín chứa 10 lít nito và 10 lít Hidro ở nhiệt đô 0o C và 10atm. Sau khi PƯ tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% Hidro tham gia PƯ , áp suất trong bình sau PƯ là :

  1. 1010 atm      B. 88 atm      C. 99 atm        D. 8,58,5 atm

Hướng dẫn giải

Theo PT tổng hợp NH3 thì  nH2/nN2 = 3/1

Thể tích H2 PƯ là 66 lit => VN2 = 22 lit .

Tổng thể tích khí PƯ là 88 lit .

Sau PƯ thể tích khí giảm băng 1/2thể tích khí PƯ 

=> Vgiảm= 44 lit 

=> VsauPƯ = 10+10−4 = 16 lit 

 p = 8atm

=> Đáp án B

Bài viết trên đã gửi đến bạn những kiến thức liên quan đến NH3 O2, NH3 ra NO và NH4NO3. Hy vọng bài viết trên có thể giúp ích được cho bạn trong việc học của mình. NH3 O2 là những chất rất thường hay gặp trong phương trình hóa học, hãy lưu ý những nội dung trên nhé!

Từ khóa » Nguyên Tử Khối Của Nh4no3