1. Hệ Bài Tiết Nước Tiểu Gồm Những Cơ Quan Nào?Cấu Tạo Của Thận ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 8
  • Sinh học lớp 8

Chủ đề

  • Chương I. Khái quát về cơ thể người
  • Chương II. Vận động
  • Chương III. Tuần hoàn
  • Chương IV. Hô hấp
  • Chương V. Tiêu hóa
  • Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng
  • Chương VII. Bài tiết
  • Chương VIII. Da
  • Chương IX. Thần kinh và giác quan
  • Chương X. Nội tiết
  • Chương XII. Sinh sản
Chương VII. Bài tiết
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Hồ Linh Chi
  • Hồ Linh Chi
16 tháng 3 2017 lúc 16:00

1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào?Cấu tạo của thận?

2. Nêu sự tạo thành nước tiểu? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu chỗ nào? Nêu sự thải nước tiểu?

3. Cho biết những tác nhân gây hại cho hệ bài tiết? Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết?

4. Cân bằng nội môi là gì? Vai trò của thận trong việc cân bằng nội môi?hiha

Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 5 0 Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 16 tháng 3 2017 lúc 16:11

2.

* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H20 và các ion còn cần thiết như Na, CU.

- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H , K ,...)

=> Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

* Nước tiểu đầu và máu khác nhau như sau:

- Nước tiểu đầu: được tạo thành ở cầu thận. Ở đây có quá trình lọc máu để tạo thành nước tiểu đầu. Vì vậy, ở nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.

- Máu: có chứa các tế bào máu và prôtêin.

- Nước tiểu đầu:

+ Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn

+ Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

+ Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nước tiểu chính thức :

+ Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

+ Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn

+ Gần như không còn chứa chất dinh dưỡng

* Sự thải nước tiểu : Nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buôn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 16 tháng 3 2017 lúc 16:07

1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào?Cấu tạo của thận?

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi một đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), Ống thận.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 16 tháng 3 2017 lúc 16:13

3. Cho biết những tác nhân gây hại cho hệ bài tiết? Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết?

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nưóc tiểu như các chất độc trong thức ăn, đồ uống, khẩu phần ăn uống không hợp lí, các vi sinh vật gây bệnh.

- Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyen Thi Mai Nguyen Thi Mai 16 tháng 3 2017 lúc 16:14

4.

- Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

- Thận là bộ phận thực hiện làm thay đổi các điều kiện lí hóa của môi trường trong dẫn đến nội môi được cân bằng.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Diệu Huyền Diệu Huyền 17 tháng 3 2017 lúc 1:12

1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan là: thận, bóng đái, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Cấu tạo của thận: cầu thận, nang cầu thận, ống thận. 2. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận. Đầu tiên là quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Tiếp đó là quá trình hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết (các chất dinh dưỡng, nước, các ion cần thiết : NA+, CL- ) sau đó là quá trình bài tiết tiếp các chất không cần thiết và chất có hại ở ống thận (các chất cặn bã : axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa H+, K+....), tạo ra nước tiểu chính thức. Nước tiểu chính thức khác nước tiểu đầu ở chỗ: + Nước tiểu đầu có hàm lượng chất dinh dưỡng cao và hàm lượng chất thải thấp.

+ Còn nước tiểu chính thức thì ngược lại. (Sự thải nước tiểu thì mình chưa học, bạn tham khảo của các bạn khác nha !) 3. Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết là: chế độ ăn uống không hợp lí, ăn quá nhiều đường, chất đạm, sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...), thiếu vận động chân tay khiến các chất độc trong cơ thể không được thải ra ngoài, ngoài ra còn có các tác nhân từ ô nhiễm môi trường, nguồn nước, bị stress kéo dài,... Các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết: không ăn quá nhiều protein, quá mặn hoặc quá chua,... ; không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại; uống đủ nước. 4. Cân bằng nội môn là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. Ví dụ : duy trì nồng độ glucôzơ trong máu người ở 0,1% ; duy trì thân nhiệt người ở 36,7oC,... Thận có vai trò quan trọng trong điều hòa cân bằng nội môn vì thận có vai trò ổn định một số thành phần của máu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hòa tan trong máu.

CHÚC BẠN HỌC TỐT vui

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nguyến Ngọc Nguyên
  • Nguyến Ngọc Nguyên
31 tháng 3 2021 lúc 21:49

Bài tiết là gì? Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu? Vai trò của bài tiết đối vớ cơ thể? Nêu biện pháp bảo vệ hệ bài tiết?

Cảm ơn trước nha!!

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 3 0 Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
  • Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
21 tháng 3 2023 lúc 18:33

Câu 4: Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu; đơn vị chức năng của thận.

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 1 0 Phạm Vân
  • Phạm Vân
11 tháng 4 2022 lúc 8:39

Tại sao uống đủ nước, đi tiểu đúng lúc là thói quen sống khoa học giúp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?

Giúp mik vs ạ="))

 

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 0 0 Tiến Phạm
  • Tiến Phạm
24 tháng 4 2023 lúc 18:48 Vì sao sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể lại gián đoạn?Giúp t gấp vs ạ  Đọc tiếp

Vì sao sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể lại gián đoạn?

Giúp t gấp vs ạ 

 

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 0 0 Đặng Quế Lâm
  • Đặng Quế Lâm
6 tháng 3 2017 lúc 15:18

1. Em hãy:

-Kể tên bệnh thường gặp ở cơ quân bài tiết nước tiểu

-Kể tên những việc gia đình em đã làm để phòng tránh các bệnh về hệ bài tiết nước tiểu

2. Đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

Trả lời hộ mk! Mk tik cho

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 2 0 Phạm Trí Tâm
  • Phạm Trí Tâm
12 tháng 1 2020 lúc 10:08 1.Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại bị gián đoạn? 2.Em hãy giải thích tại sao ở trẻ em thì hay đái dầm? Còn ở người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu? 3.Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương? 4.Cơ chế hoạt động của thận và của thận nhân tạo? 5.Hãy kể một vài bệnh về thận và đường tiết niệu mà em biết? Nêu cách phòng tránh các bệnh đó? 6.Chúng ta cần phải có thói quen sống khoa học như thế nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Giúp mình với m...Đọc tiếp

1.Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại bị gián đoạn? 2.Em hãy giải thích tại sao ở trẻ em thì hay đái dầm? Còn ở người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu? 3.Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương? 4.Cơ chế hoạt động của thận và của thận nhân tạo? 5.Hãy kể một vài bệnh về thận và đường tiết niệu mà em biết? Nêu cách phòng tránh các bệnh đó? 6.Chúng ta cần phải có thói quen sống khoa học như thế nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? Giúp mình với mọi người ơi T__T

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 1 0 minh thư
  • minh thư
26 tháng 4 2018 lúc 16:31

1. Xây dựng khẩu phần ăn uống hợp lí để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?

2. Cần rèn luyện thói quên sống khoa học như thế nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 1 0 nnguyen
  • nnguyen
22 tháng 2 2021 lúc 13:28 Trong khẩu phần ăn 1 ngày của học sinh lớp 8, nên có tối đa bao nhiêu g protein và bao nhiêu lít nước là đủ để không gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? Đọc tiếp

Trong khẩu phần ăn 1 ngày của học sinh lớp 8, nên  tối đa bao nhiêu g protein  bao nhiêu lít nước  đủ để không gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu? 

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 1 0 nnguyen
  • nnguyen
22 tháng 2 2021 lúc 14:09

sưu tầm ít nhất 5 loại thực phẩm/ thảo dược có tác dụng bồi bổ hoặc chữa bệnh cho hệ bài tiết nước tiểu?

(Lưu ý: chỉ rõ tác dụng của từng loại thực phẩm/ thảo dược đó với hệ bài tiết nước tiểu)

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Chương VII. Bài tiết 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Hệ Bài Tiết Bao Gồm Những Cơ Quan Nào