1. Hình ảnh "vầng Trăng" Trong Bài Thơ Có ý Nghĩa Gì? Tại ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Văn bản ngữ văn 9
Chủ đề
- Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà
- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
- Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
- Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn phái
- Truyện Kiều- Nguyễn Du
- Chị em Thúy Kiều- Nguyễn Du
- Cảnh ngày xuân- Nguyễn Du
- Kiều ở lầu Ngưng Bích- Nguyễn Du
- Mã Giám Sinh mua Kiều- Nguyễn Du
- Thúy Kiều báo ân báo oán- Nguyễn Du
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu
- Lục Vân Tiên gặp nạn
- Đồng chí- Chính Hữu
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
- Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận
- Bếp lửa- Bằng Việt
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm
- Ánh trăng - Nguyễn Duy
- Làng - Kim Lân
- Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
- Cố hương - Lỗ Tấn
- Những đứa trẻ - M.Go-rơ-ki
- Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi
- Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới- Vũ Khoan
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. -- H.Ten
- Con cò- Chế Lan viên
- Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
- Viếng lăng Bác- Viễn Phương
- Sang thu- Hữu Thỉnh
- Nói với con- Y Phương
- Mây và sóng- Ta-go
- Bến quê- Nguyễn Minh Châu
- Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê
- Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang- Đi-phô
- Bố của Xi-mông -- Mô-pa-xăng
- Con chó bấc- G.Lân đơn
- Tôi và chúng ta- Lưu Quang Vũ
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Đức
1. Hình ảnh "vầng trăng" trong bài thơ có ý nghĩa gì? Tại sao trong bài thơ tác giả có tới 4 lần gọi là "vầng trăng" mà nhan đề và khổ thơ cuối lại viết "ánh trăng"?2. Em hiểu thế nào về cái "giật mình" của nhân vật trữ tình? Viết 1 câu khái quát nhất về cái giật mình của người trong thơ?
3. Đọc bài thơ "Ánh trăng" em cảm nhận được bài học sâu sắc nào? Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu?
Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 3 0 Gửi Hủy Trịnh Ngọc Hân 14 tháng 7 2021 lúc 15:42
1)
- Hình ảnh vầng trăng có nghĩa như một người bạn tri âm, tri kỉ của tác giả từ thuở nhỏ cho đến lúc trưởng thành, từ lúc ở chiến khu cho đến khi về thành phố.
- Bởi lẽ vầng trăng tròn là nói về quá khứ thuỷ chung, vẹn nghĩa, còn ánh trăng là cái vầng sáng của quá khứ, là ánh sáng của lương tâm, lương tri, của đạo đức, cái ánh sáng ấy có khả năng soi rọi làm thức tỉnh và xua đi những khuất tối trong tâm hồn, làm bừng sáng tâm hồn con người. Hình ảnh ở đây gợi ra chiều sâu tư tưởng triết lý: ánh trăng không chỉ là hiện thân cho vẻ đẹp thiên nhiên, mà còn là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, trong sáng mà vĩnh hằng của cuộc sống. Ánh trăng cứ lặng lẽ, biểu tượng cho sự trong sáng vô tư, không đòi hỏi. Con người có thể vô tình lãng quên nhưng nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
2)
- "Giật mình" đó là lúc tác giả đã hoàn toàn tỉnh thức, không còn sống trong xa hoa, lộng lẫy, tức là đã nhận ra sự bạc bẽo của mình, nhận ra sai lầm của mình với quá khứ.
3)
- "Ánh trăng" - hành trình về sự thức tỉnh hoàn thiện mình, không chỉ là miền thức tỉnh của chính nhân vật trữ tình mà còn cho chính chúng ta. Bài thơ đã để lại cho độc giả bài học nhân văn sâu sắc: hãy trân trọng và sống nghĩa tình với quá khứ, cảm ơn những gì đã cùng ta trải qua vì nhờ có những điều như thế mới có ta của hiện tại. Và dù thời gian trôi đi, cuộc sống còn đổi thay nhưng những giá trị tinh thần, những tư tưởng đạo lý sẽ không thay đổi, sẽ còn mãi với thời gian bởi đó là một nét đẹp của người Việt, của dân tộc Việt.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy minh nguyet 14 tháng 7 2021 lúc 15:30
Tham khảo nha em:
1.
Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều ý nghĩa:
- Vầng trăng trước hết là vẻ đẹp của đất nước bình dị, hiền hậu; của thiên nhiên vĩnh hằng, tươi mát, thơ mộng.
- Trăng là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ, là người bạn tri âm tri kỉ, vẫn luôn thầm lặng dõi theo và chia sẻ mọi buồn vui.
- Vầng trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên, tròn đầy, không sứt mẻ.
- Trăng là biểu tượng cho tình nghĩa thuỷ chung, nhân hậu, bao dung của thiên nhiên, cuộc đời, của con người và đất nước.
- Trăng còn là nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở mọi người: “Con người có thể quên đi quá khứ nhưng quá khứ vẫn luôn vẹn nguyên và bất diệt”.
- Qua sự chuyển biến tâm tư, nhận thức của nhân vật trữ tình, tác phẩm gửi đến chúng ta lời nhắc nhở về thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
Khổ cuối thay vì tác giả dùng là vầng trăng thì ông đã sử dụng từ ánh trăng để mang một dụng ý nghệ thuật. Nếu ở các khổ trước, vầng trăng là biểu trưng chó sự tròn đầy viên mãn, biểu trung cho quá khứ nghĩa tình thì ở khổ cuối, tác giả dùng là ánh trăng nhàm nhấn mạnh khả năng xuyên thấu vào tâm hồn người lính, giúp người lính giật mình nhìn nhận ra sai lầm của chính mình để từ đó sửa đổi và hoàn thiện mình hơn. Anhs trăng chính là ánh sáng soi chiếu và làm tỏ tường tâm hồn người lính, kéo người lính về với quá khứ để chiêm nghiệm và nhận ra sai lầm của mình ở hiện tại.
2.Nếu như hai câu thơ đầu tiên của khổ thơ này diễn tả sự tròn vẹn, đủ đầy, nguyên vẹn như xưa của vầng trăng, hay quá khứ nghĩa tình thì dòng thơ cuối lại là cái "giật mình" mang ý nghĩa sâu sắc mà nhà thơ Nguyễn Duy muốn gửi gắm. Đối diện với vầng trăng nghĩa tình, với quá khứ mà mình đã trót lãng quên, nhân vật trữ tình đã có cái giật mình. Theo em, đây là sự giác ngộ về mặt nhận thức, là sự giác ngộ về sự vô tâm của mình đối với quá khứ của nhân vật trữ tình. Trong khoảnh khắc ấy, nhân vật trữ tình đã nhận ra được sự vô tâm, sự bội bạc của mình đối với quá khứ và vầng trăng nghĩa tình hay quá khứ tươi đẹp hiện về đủ để làm cho nhân vật trữ tình giác ngộ ra thái độ sống vô tâm của mình. Sự giật mình còn là sự ăn năn, ân hận, là sự giác ngộ trong phút giây bất chợt vì đối diện với vầng trăng, với quá khứ ngày xưa. Tóm lại, phút giây giật mình của nhân vật trữ tình mà tác giả muốn gửi gắm là sự giật mình mang thông điệp sâu sắc về thái độ sống ân nghĩa, thủy chung trong quá khứ.
3.Thái độ sống:
- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lý sâu xa. Con người khi được sống trong đầy đủ vật chất thì thường lãng quên đi giá trị nền tảng cơ bản của cuộc sống- Bài thơ nhắc nhở con người cần biết trân trọng quá khứ, trân trọng những điều đã qua. Bài thơ nhắc con người về đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Nếu như ai lỡ quên, lỡ đánh mất những giá trị tinh thần quý giá thì cần thức tỉnh, hối lỗi, sự hối lõi, ăn năn và sửa đổi cũng là điều đáng quý.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyên 15 tháng 7 2021 lúc 19:41cố lên bạn, sắp trượt cấp 3 rồi đấy:))
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự
- ngoc ho
" trăng cứ tròn vành vạch...giật mình" qua khổ thơ trên em cảm nhận những vẻ đẹp nào của vầng trănghình ảnh trăng xuyên suốt bài thơ mang ý nghĩa như thế nào? vì sao đến khổ thơ cuối nhà thơ lại sử dụng "ánh trăng " mà ko phải là "vầng trăng" ? cách thay đổi hình ảnh trong bài thơ như vậy trong bài thơ nào? tác giả của bài thơ đó là ai?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0- soumainuzuki
Khổ thơ đã thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm.
Ý kiến trên nói về khổ thơ nào trong bài “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)? Chép chính xác khổ thơ ấy.
Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu viết theo cách lập luận diễn dịch, em hãy phân tích khổ thơ vừa chép để làm rõ nhận định trên. Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập tình thái (Dường như + CN + VN….Có lẽ, + CN + VN…) và câu phủ định.
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0- Công An Phường
viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ 3 bài thơ ánh trăng; trong đó có sử dụng 1 câu hỏi tu từ; một thành phần biệt lập tình thái; một câu phủ định; một phép thế
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0- Nguyễn Bích Ngọc
" Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình" Câu hỏi: từ giật mình là sáng tạo của Nguyễn Duy trong ý thơ. Em hiểu như thế nào về từ "giật mình" đầy cảm xúc ấy?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 1 0- Hann
cho khổ thơ:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Câu hỏi: Trong chương trình NV9 cũng có những bài thơ có hình ảnh ánh trăng em hãy chép lại 1 câu thơ có hình ảnh ánh trăng trong 1 bài thơ mà em đã học và cho biết hình ảnh trăng trong câu thơ đó có gì giống và khác với hình ảnh ánh trăng có trong khổ thơ trên
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0- Nguyễn Đức
1. Từ "rưng rưng" thuộc kiểu từ gì xét theo cấu tạo? Nó biểu lộ tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được dùng trong 2 khổ thơ cuối?
3. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh "Vầng trăng tròn" và "Trăng cứ tròn vành vạnh"?
4. Tìm các từ láy trong 2 khổ thơ cuối và nêu tác dụng?
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 1- quân Hồng
viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về 2 khổ thơ đầu tronh bài ánh trăng trong đó có sử dụng ( thành phần tình thái,phụ chú,1 câu ghép)
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0- Phạm Quỳnh Anh
Hãy viết một đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách lập luận tổng – phân –hợp để làm rõ những suy ngẫm sâu sắc của tác giả tromng khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng. Trong đoạn văn có một câu bị động, một câu ghép. (Gạch chân dưới những câu đó) Giúp mình với ạ
Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Ánh trăng - Nguyễn Duy 0 0- Trằn Việt Anh
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Giải Nghĩa Vầng Trăng
-
Theo Em, Hình ảnh Vầng Trăng Trong Bài Thơ Có ý Nghĩa Gì? Qua Sự ...
-
Cảm Nhận Về Vầng Trăng Trong Bài Thơ Ánh Trăng (5 Mẫu) - Văn 9
-
Nêu ý Nghĩa Của Hình ảnh Vầng Trăng - 123doc
-
Nêu ý Nghĩa Của Hình ảnh Vầng Trăng - Tài Liệu Text - 123doc
-
Suy Nghĩ Về ý Nghĩa Hình ảnh Vầng Trăng Trong Bài Thơ Ánh Trăng Của ...
-
Hình ảnh Vầng Trăng Trong Bài Thơ Ánh Trăng Có ý Nghĩa Gì
-
Hình ảnh Vầng Trăng Trong Bài Thơ Mang Nhiều Tầng ý Nghĩa. Hãy ...
-
Giải Thích ý Nghĩa Của Từ Vầng Trăng Và Cho Biết Tại Sao Nhan đề Là ...
-
Phân Tích ý Nghĩa Của Hình ảnh Vầng Trăng - Nguyễn Thị An - Hoc247
-
Giải Thích Nghĩa Của Từ :vầng Trăng Thành "tri Kỉ " - Hoc24
-
Cảm Nghĩ Về Hình ảnh Vầng Trăng Trong Quá Khứ Qua Bài Thơ “Ánh ...
-
[Sách Giải] Ánh Trăng - Sách Giải
-
Ý Nghĩa Nhan đề Ánh Trăng Của Nguyễn Duy Ngắn Gọn Nhất
-
Hình ảnh Vầng Trăng Trong Bài Thơ “Ánh Trăng” Của Nguyễn Duy ...