1 Thiết Kế Gầu Tải: - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >
1 Thiết kế gầu tải:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 95 trang )

Đồ án tốt nghiệpGVHD: Th.S Đặng Phước VinhGầu tải có tốc độ cao 1,25 - 2,0 m/s thường để vận chuyển vật liệu ở dạng bộtvà cục nhỏ, còn tốc độ thấp 0,4-1 m/s khi vận chuyển vật liệu ở dạng cục lớn. Hìnhdáng gầu cũng tuỳ thuộc vào loại vật liệu vận chuyển và được lắp trên cơ cấu kéovới bước gầu từ 300÷ 600 mm.Gầu tải có ưu điểm là kích thước nhỏ gọn, có thể nâng vật liệu lên độ cao tươngđối lớn . Năng suất các loại gầu tải nằm trong khoảng từ 5÷140m3/h.Nhược điểm của gầu tải là chịu tải lớn, cần phải nạp liệu đều trong quá trìnhlàm việc .3.1.2 Tính toán các thông số của gầu:Năng suất : Q = 15 tấn/hVận tốc : v = 0,5 m/s (theo tài liệu [1] )Khối lượng của gạo: γ = 1200kg/mDung tích gầu : q = 3 dm3 = 0,003m33Hệ số điền đầy gầu : k = 0,6 ÷ 0,85 (theo tài liệu [1])Chọn k = 0,74q.v.γ .kTa có : Q = 3,6. TVì gầu tải làm việc theo 2 bộ truyền xích nên ta chỉ cần tính 1 bộ truyền , bộtruyền còn lại thì tương tự3,6.q.v.γ .k 3,6 × 0,003 × 0,5 ×1200 × 0,74== 0,324Q15Bước gầu : T =mChiều cao: H = 2,6 mn H=Số gầu được sử dụng là : 2 Tn = 16 cáiVật liệu làm gầu : thép 45+ khối lượng của 1 gầu :mgầu = Vgầu. γVgàu = 2V1 +V2 +V31×V1 = 2 2×1,8×0,02 = 0,036 (dm3)V2 = 2×3×0,02 = 0,12 (dm3)V3 = 3×1,8×0,02 = 0,108 (dm3)SVTH: Hồ Văn Tấn- Lớp: 07CDT1Trần Thế Cường - Lớp: 07CDT1trang 22 Đồ án tốt nghiệpGVHD: Th.S Đặng Phước Vinh=>Vgầu = 2×0,036 + 0,12 + 0,108 = 0,3 (dm3)=>mgầu = 0,3×7,8 ≈ 2,34 (kg)+ khối lượng gạo chứa trong 1 gầu :mclinker = 0,74×3×1,2 ≈ 2,664 (kg)=>khối lượng của gầu và clinker :m = mgầu + mgạo = 2,664 +2,34 = 5,004 (kg)Dùng thép tôi 40X tôi cải thiện để làm xích (γ = 7,8kg/dm3)Hình 3.2: Xích kéo gầuChọn xích : φ10=>khối lượng 1 mắc xích :82π × × 10 − 4 × 7,8-24m1x = 2×(4+3)10×10 ×= 0,055 (kg)Số mắc xích trên 1 nhánh là:2,6 × 2= 163S = 4 × 0,008Khối lượng của nhánh xích là :Mnx = 163×0,055 = 9 (kg)Trên 1 nhánh xích có 8 gầu=>Σmgàu = 8×5,004 = 40,03 (kg)Vậy khối lượng 1 nhánh là :Mn = Σmgàu + Σmx = 40,03+9 = 49,03 (kg)Lực tác dụng lên đĩa xích là : F=490,3 (N)Do ma sát nên lực kéo cần : (k = 1,1)P1 ≥ F×k=409,3×1,1= 540(N)Do gàu tải làm việc theo 2 bộ truyền nên lực kéo cần thiết phải là P= 2P1=> lấy lực kéo P = 1080 (N)SVTH: Hồ Văn Tấn- Lớp: 07CDT1Trần Thế Cường - Lớp: 07CDT1trang 23 Đồ án tốt nghiệpGVHD: Th.S Đặng Phước Vinha. Chọn động cơ điện :Để chọn động cơ điện cần tính công suất cần thiết . Nếu gọi N là công suất trêngầu tải , và η là hiệu suất chungNNct = ηP.v 1080 × 0,5== 0,541000Trong đó : N = 1000(kw)η = 0,90,54= 0,60,9=>Nct =(kw)b. Số vòng quay của tang dẫn trong 1 phút:60.1000.vntg = π .DD = 350mm60 × 1000 × 0,5= 27,3π × 350ntg =(vòng/ph)c. Tính momen xoắn trên của cơ cấu gầu tải:Trong đó:Pct là công suất trên trục ranct là số vòng quay trên trục ra* Chọn loại hộp giảm tốc:Dựa vào cơ cấu gầu tải, cơ cấu gầu tải thiết kế theo phương thẳng đứng, chiềucao 2,6 (m) và công suất cần đạt 15 (tấn/h), công suất cần thiết của gầu là 0,6(kw), số vòng quay tang dẫn là 31,8 (vòng/phút), momen xoắn trên trục 180,18(N.m). Thấy cơ cấu gầu tải đơn giản, không yêu cầu cao, công suất trung bình vàmomen xoắn nhỏ, ta có thể chọn được hộp giảm tốc đáp ứng được yêu cầu củagầu tải. Chọn hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ khai triển là phù hợp với kết cấuđơn giản, số các chi tiết nhỏ, các quá trình gia công lắp ráp bảo dưỡng dễ dàng.Các yêu cầu của trục công tác:+ Công suất trên trục : Pđ = 0,6 (kW)+ Momen xoắn trên trục công tác: Tđ = 209,9 (N.m)+ Số vòng quay trên trục công tác: n = 27,3 (vòng/phút)d. Chọn lại động cơ:SVTH: Hồ Văn Tấn- Lớp: 07CDT1Trần Thế Cường - Lớp: 07CDT1trang 24 Đồ án tốt nghiệpGVHD: Th.S Đặng Phước VinhHiệu suất chung của hệ thống:+ : hiệu suất khớp nối, =1+ : hiệu suất bộ truyền đai, = 0,96+: hiệu suất 1 cặp ổ lăn, = 0,99+ : hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ, =0,97Ta có:Vậy công suất cần thiết của động cơ là:* Chọn số vòng quay động cơ:Bánh răng trụ hai cấp khai triển có: imin=8, imax=40. Thay vào ta có:Hay:Chọn: nđc= 698 (vòng/ phút)* Chọn động cơ trong thực tế:Chọn động cơ 4A, với các thông số tra trong phụ lục bảng P1.3 [Tính toánthiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, Trịnh Chất] .+ Ký hiệu: 4A90LB8Y3+ Công suất: 1,1 (kW)+ Vận tốc quay: 698 (vòng/phút)+ Hệ số công suất: cosφ=0,68+ Hiệu suất: η= 70%++e. Chọn lại hộp giảm tốc tiêu chuẩn:Tỉ số truyền :Do bộ truyền đặt trên cao, khó nối trực tiếp vào hộp giảm tốc, nên ta kèmtheo bộ truyền đai.SVTH: Hồ Văn Tấn- Lớp: 07CDT1Trần Thế Cường - Lớp: 07CDT1trang 25 Đồ án tốt nghiệpGVHD: Th.S Đặng Phước VinhTa có:ibt= iđ.igt= 25,56Chọn:i đ=3,1;igt=8,23Dựa vào tỉ số truyền, momen xoắn trên trục công tác: Tđ= 209,9 (N.m), trabảng chọn hộp giảm tốc tiêu chuẩn [Hộp giảm tốc tiêu chuẩn, Vũ Ngọc Pi,ĐHKT Thái Nguyên] , chọn loại hộp Ц2Y-100 có:+ Góc nghiêng của răng là: 160’15”37+ Được chế tạo bằng thép ít cacbon và được nhiệt luyện có độ rắn bề mặt56÷58HRC+Momen xoắn: [T]=250 (N.m) thỏa mãn điều kiện [T] ≥ TđBảng 3.1: Tỉ số truyền và các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng HGT Ц2Y-100Tỉ số truyềnDanhnghĩaThựctế88,23Cấp nhanh80mZ1Z21,53367Cấp chậmb+0,75+0,59720100mZ1Z221977b0,24-0,2425f. Thiết kế bộ truyền đai:Chọn loại đai thang thường, ký hiệu là Б.Đường kính bánh đai nhỏ (chọn theo yêu cầu): d1 = 125 (mm).Vận tốc đai:Đường kính bánh đai lớn: d2 = id×d1×(1 – ε) = 3,1×125×(1-0,01) = 384 (mm).(εlà hệ số trượt).Chọn d2 = 390 (mm).Tỷ số truyền thực tế:Sai số tỷ số truyền:( thỏa mãn điều kiện

Từ khóa » Thiết Kế Gầu Tải