1. Trình Bày Nguyên Nhân Của Hiện Tượng Tỉa Thưa ở Thực Vật ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Di truyền và biến dị - Chương VI. Ứng dụng Di truyền học

Chủ đề

  • Bài 31. Công nghệ tế bào
  • Bài 32. Công nghệ gen
  • Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
  • Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
  • Bài 35. Ưu thế lai
  • Bài 36. Các phương pháp chọn lọc
  • Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
  • Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị
Đề kiểm tra học kì I - Đề 1
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Trần Thị Bích Trâm
  • Trần Thị Bích Trâm
10 tháng 1 2019 lúc 21:10

1. trình bày nguyên nhân của hiện tượng tỉa thưa ở thực vật

2. trình bày những dấu hiệu điển hình của 1 quần xã. nêu sự khác biệt giữa quần thề ng và các quần thể sinh vật khác. vì sao lại có sự khác nhau đó

Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 1 0 Khách Gửi Hủy Thời Sênh Thời Sênh 10 tháng 1 2019 lúc 21:20

1. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật diễn ra khi mật độ cá thể quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp. Các cá thể cạnh tranh về ánh sáng và dinh dưỡng, dẫn đến những cá thể cạnh tranh kém hơn sẽ bị đào thải.

2. Những dấu hiêuh điển hình của quần xã SV bao gồm các đặc điểm : _ Số lượng các loài trong quần xã +Độ đa dạng : mức độ phong phú về số loài +Độ nhiều :Mức độ cá thể từng loài +Độ thường gặp : tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài trên tổng số địa điểm quan sát _Thành phần loài trong quần xã : +Loài ưu thế :loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã + Loài đặc trưng : loài chỉ có 1 quần thể hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Light Sunset
  • Light Sunset
16 tháng 3 2022 lúc 8:08 Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là: A. Loài chỉ có ở  một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất C. Loài  đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn) D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định  nhất Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây? A. Nấm và vi khuẩn                                    B. Thực vật  C. Động vật ăn thực vật                              D. Các động vật kí sinhCâu 37: Sinh vật tiêu thụ gồm...Đọc tiếp

Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là:

 A. Loài chỉ có ở  một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định  nhất

Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?

 A. Nấm và vi khuẩn                                    B. Thực vật

 C. Động vật ăn thực vật                              D. Các động vật kí sinh

Câu 37: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?

 A. Động vật ăn thực vật ,  động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2

 B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật 

 C. Động vật ăn thịt bậc 2,  động vật ăn thực vật,  thực vật 

 D. Thực vật  , động vật ăn thịt bậc 2 ,  động vật ăn thực vật

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 8 0 Linh Bùi
  • Linh Bùi
27 tháng 12 2020 lúc 20:44 1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa giảm phân và nguyên phân2. Nêu những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân 3. Nêu những đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. Vì sao ADN có cáu tạo rất đa dạng và đặc thù? Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?4. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?5. Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể.6. Thể đa bội là gì? Sự hình thành th...Đọc tiếp

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa giảm phân và nguyên phân

2. Nêu những diến biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân 

3. Nêu những đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN. Vì sao ADN có cáu tạo rất đa dạng và đặc thù? Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?

4. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.Vì sao ADN con đc tạo ra từ quá trình nhân đôi lại giống ADN mẹ?

5. Vì sao nói protein có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể.

6. Thể đa bội là gì? Sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân giảm phân ko bình thường diến ra như thế nào? Nêu đặc điểm của thế đa bội và ứng dụng của nó vào chọn giống.

 

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 6 1 Nguyễn Hồng
  • Nguyễn Hồng
18 tháng 12 2020 lúc 21:24 1. Nêu khái niệm, các dạng, nguyên nhân, vai trò của đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 2. Nêu khái niệm, các dạng, cơ chế phát sinh của đột biến số lượng nhiễm sắc thể 3. Phân biệt thường biến và đột biến. Cho ví dụ 4. Trình bày các... Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 0 0 Phúc Nguyễn
  • Phúc Nguyễn
10 tháng 4 2022 lúc 8:25 câu 1: vì sao sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống ? cho VD cau 2: nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng nhưng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?câu 3: giới hạn sinh thái là gì? giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bố của loài như thế nào?câu 4:a) các sinh vật cùng hỗ trợ nhau và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?b) trong thực tiễn sản xuất, con người đã á...Đọc tiếp

câu 1: vì sao sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống ? cho VD 

cau 2: nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng nhưng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?

câu 3: giới hạn sinh thái là gì? giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bố của loài như thế nào?

câu 4:

a) các sinh vật cùng hỗ trợ nhau và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?

b) trong thực tiễn sản xuất, con người đã áp dụng những biện pháp gì để giảm cạnh tranh, nhằm đảm năng xuất cây trồng, vật nuôi?

câu 5:

a) quần thể là gì? nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?

b) phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? lấy VD

câu 6: thế nào là ô nhiễm môi trường? nêu các tác gây ô nhiễm môi trường?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG NÊN MÌNH CẦN GẤP

 

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 2 0 Phúc Nguyễn
  • Phúc Nguyễn
11 tháng 4 2022 lúc 9:43 câu 1: vì sao sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống ? cho VD cau 2: nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng nhưng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?câu 3: giới hạn sinh thái là gì? giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bố của loài như thế nào?câu 4:a) các sinh vật cùng hỗ trợ nhau và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?b) trong thực tiễn sản xuất, con người đã á...Đọc tiếp

câu 1: vì sao sự tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới thoái hoá giống ? cho VD 

cau 2: nêu nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng nhưng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?

câu 3: giới hạn sinh thái là gì? giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bố của loài như thế nào?

câu 4:

a) các sinh vật cùng hỗ trợ nhau và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?

b) trong thực tiễn sản xuất, con người đã áp dụng những biện pháp gì để giảm cạnh tranh, nhằm đảm năng xuất cây trồng, vật nuôi?

câu 5:

a) quần thể là gì? nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?

b) phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? lấy VD

câu 6: thế nào là ô nhiễm môi trường? nêu các tác gây ô nhiễm môi trường?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG NÊN MÌNH CẦN GẤP

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 6 0 Light Sunset
  • Light Sunset
16 tháng 3 2022 lúc 8:17 Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:  A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác. B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng. C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng: A. Vì con người có tư duy, có lao động. B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác. C. Vì hoạt động...Đọc tiếp

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

 A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

 B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.

 C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.

 D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.

Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:

 A. Vì con người có tư duy, có lao động.

 B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

 C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa  khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

 D. Vì con người có khả năng làm chủ  thiên nhiên.

Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?

 A. Có vùng phân bố hẹp.                             B. Có vùng phân bố hạn chế.

 C .Có vùng phân bố rộng.                                    D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.

Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?

 A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.

 B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.

 C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.

 D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 8 0 Light Sunset
  • Light Sunset
16 tháng 3 2022 lúc 8:04 Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?  A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước . B. đến cấu tạo của rễ C. đến sự dài ra của thân D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là : A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                ...Đọc tiếp

Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?

 A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .

 B. đến cấu tạo của rễ

 C. đến sự dài ra của thân

 D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.

Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:

Cây cỏ     à Bọ rùa   à Ếch    à  Rắn  àVi sinh vật . Thì rắn   là :

 A. Sinh vật sản xuất                                             B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1

 C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2                                               D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3

Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:

 A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác

 B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất

 C. Loài  đóng vai trò quan trọng  ( số lượng lớn)

 D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 4 0 Finn
  • Finn
17 tháng 12 2021 lúc 21:04 Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 1 đến 4Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ…..(I)….khác nhau về một cặp….(II)…..tương phản thì con lai ở F1 đều…..(III)…..về tính trạng của bô hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ…..(IV)……Câu 1: Số (I) là:A. thuần chủng                        B. cùng loài              C. khác loài                            D. bất kìCâu 2 Số (II) là:A. gen trội                                B. tính trạng trội                  C. tính trạng        ...Đọc tiếp

Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 1 đến 4

Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ…..(I)….khác nhau về một cặp….(II)…..tương phản thì con lai ở F1 đều…..(III)…..về tính trạng của bô hoặc của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ…..(IV)……

Câu 1: Số (I) là:

A. thuần chủng                        B. cùng loài              C. khác loài                            D. bất kì

Câu 2 Số (II) là:

A. gen trội                                B. tính trạng trội                  C. tính trạng                      D. tính trạng lặn

Câu 3:Số (III) là:

A. có sự khác nhau                                                                 B. đồng loạt giống nhau    

C.thể hiện sự giống và khác nhau                                           D. có sự phân li

Câu 4:Số (IV) là:

A. 50% trội: 50% lặn                                                              B.75% trội: 25% lặn

C. 1 00%  lặn                                                                          D.100%  trội

 

 

sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi 5 đến 7

Phép lai….(I)….là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra ….(II)…..của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng.cách làm là cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang…(III)

Câu 5:Số (I) là:

A. một cặp tính trạng                                                   B. phân tích

C. hai cặp tính trạng                                                    D. một cặp hoặc hai cặp tính trạng

Câu 6:Số (II) là:

A. kiểu gen                  B. kiểu hình                 C. các cặp tính trạng                D. nhân tố di truyền

Câu 7:Số (III) là:

A. kiểu gen không thuần chủng                                              B. kiểu gen thuần chủng

C. tính trạng lặn                                                                       D. tính trạng lặn và tính trạng

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 1 0 Nguyễn Tiến Đạt
  • Nguyễn Tiến Đạt
21 tháng 12 2017 lúc 23:34 Câu 1. (2,0 điểm) Các hiện tượng di truyền mà đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1. Câu 2. (3,0 điểm) a. Các sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong giao tử? b. Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân và nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân. Câu 3. (2,0 điểm) a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ AG TX  ? b. Quá trình nhân đôi ADN, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễ...Đọc tiếp

Câu 1. (2,0 điểm) Các hiện tượng di truyền mà đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1. Câu 2. (3,0 điểm) a. Các sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong giao tử? b. Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân và nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân. Câu 3. (2,0 điểm) a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ AG TX  ? b. Quá trình nhân đôi ADN, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? Nêu ý nghĩa của các nguyên tắc đó? Câu 4. (2,0 điểm) a. Vai trò của kiểu gen và môi trường đối với các loại tính trạng. b. Một loài thực vật, tế bào lưỡng bội có 2n=20, người ta thấy trong một tế bào có 19 nhiễm sắc thể bình thường và 1 nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường. Hãy cho biết nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường này có thể được hình thành bằng cơ chế nào? Câu 5. (2,0 điểm) a. Một loài thực vật có 100% kiểu gen AaBb tự thụ phấn qua 2 thế hệ? Xác định tỉ lệ kiểu gen AaBb ở đời F 2 ? Qua các thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ các loại kiểu gen biến đổi như thế nào? b. Một loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Làm thế nào để cứu loài này khỏi nguy cơ tuyệt chủng nhanh nhất? Câu 6. (2,5 điểm) Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=22. Cho 2 cây lưỡng bội lai với nhau được F 1 . Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt, ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 4, đếm được trong các tế bào con có 336 crômatit. a. Hợp tử này thuộc dạng nào? b. Cơ chế hình thành hợp tử đó. Câu 7. (2,5 điểm)

Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Trong một gia đình, người chồng có kiểu hình bình thường nhưng có mẹ mắc bệnh bạch tạng. Người vợ bình thường nhưng có em trai mắc bệnh bạch tạng. Còn những người khác trong gia đình đều bình thường. Người vợ hiện đang mang thai đứa con trai đầu lòng. a. Vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên? b. Tính xác suất đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bạch tạng? Câu 8. (2,0 điểm) a. Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật? b. Vì sao mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể? Câu 9. (2,0 điểm) Trong một giờ thực hành, giáo viên biểu diễn các kỹ năng giao phấn (lai giống lúa). Em hãy thuật lại các thao tác lai giống lúa.

Mình đang cần gấp !!! Mong các bạn giúp đỡ .

Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Đề kiểm tra học kì I - Đề 1 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Nguyên Nhân Hiện Tượng Tự Tỉa Thưa ở Thực Vật