1.Trong Tự Nhiên, Hiện Tượng Hỗ Trợ Phổ Biến Giữa Các Cá Thể Thực ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Tư Đồ Mạt 23 tháng 3 2020 lúc 21:391.Trong tự nhiên, hiện tượng hỗ trợ phổ biến giữa các cá thể thực vật cùng loài là rễ của các cây sống gần nhau nối liền với nhau (hiện tượng liền rễ). Hiện tượng này có ý nghĩa gì?
2. Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?
Lớp 9 Sinh học Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị Những câu hỏi liên quan- Kiều Đông Du
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 4 tháng 1 2020 lúc 17:28Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4.
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 14 tháng 5 2017 lúc 6:05Đáp án B
(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.
(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.
(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.
(4) Đúng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pro No
Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ gì?
A. Hỗ trợ
B. Cộng sinh
C. Hội sinh
D. Cạnh tranh
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 2 0 Gửi Hủy Minh Hiếu 22 tháng 11 2021 lúc 5:01A. Hỗ trợ
Đúng 1 Bình luận (1) Gửi Hủy OH-YEAH^^ 22 tháng 11 2021 lúc 7:19A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Cho các hiện tượng sau:
(1) Trâu, bò, ngựa đi ăn theo bầy đàn.
(2) Cây sống nối liền rễ thành từng nhóm.
(3) Sự tác bầy của ong mật vào mùa đông.
(4) Chim di cư theo đàn.
(5) Cây tự tỉa cành do thiếu ánh sáng.
(6) Gà ăn trứng của mình sau khi đẻ xong.
Những hiện tượng nào trong các hiện tượng trên thể hiện sự hỗ trợ cùng loài?
A. (3), (5) và (6)
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (1), (2) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4)
Xem chi tiết Lớp 12 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 11 tháng 11 2019 lúc 4:27Đáp án: C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Có các hiện tượng sau:
(1) Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thể cái kích thước lớn.
(2) Cá mập con khi mới nở sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. (3) Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác.
(4) Lúa và cỏ tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng.
(5) Nấm và vi khuẩn lam sống cộng sinh cùng nhau thành địa y.
Hiện tượng thể hiện mối quan hệ cạnh tranh cùng loài là
A. (1) và (2)
B. (1), (3) và (5)
C. (3) và (4)
D. (2),(3) và (5)
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 20 tháng 12 2019 lúc 12:02Các hiện tượng thể hiện cạnh tranh cùng loài: 1, 2,
3 là hiện tượng hợp tác hỗ trợ cùng loài
4 là cạnh tranh khác loài
5 là hiện tượng cộng sinh giữa hai loài
Đáp án A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Cho các hiện tượng sau:
1. Một số loài cá sống ở mức nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ với cá thế cái kích thước lớn.
2. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.
3. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông nhựa
4. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa Y
5. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng
Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 4 tháng 7 2019 lúc 3:33Các hiện tượng là cạnh tranh cùng loài: 1,2
Hiện tượng liền rễ thông => hợp tác hỗ trợ cùng loài
Địa y => cộng sinh
Lúa và cỏ dại => cạnh tranh khác loài
Đáp án B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Cho các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nói về mối quan hệ hợp tác giữa các loài sinh vật
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 3 tháng 6 2018 lúc 11:53Đáp án C
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.
(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.
Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Kiều Đông Du
Cho các hiện tượng sau:
Một số loài cá sống ở mực nước sâu có hiện tượng kí sinh cùng loài giữa cá thể đực kích thước nhỏ và cá thể cái kích thước lớn. Cá mập con khi mới nở ra lấy ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. Các cây thông nhựa liền rễ nên nước và muối khoáng do cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào sống cùng nhau tạo thành địa y. Lúa và cỏ dại tranh dành ánh sáng, nước và muối khoáng trong cùng một thửa ruộng. Có bao nhiêu hiện tượng là cạnh tranh cùng loài?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 18 tháng 5 2019 lúc 16:05Cạnh tranh cùng loài là 1 và 2
Đáp án A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trần Bảo Hân
Trong tự nhiên hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể (quan hệ cùng loài) xảy ra khi mật độ cá thể tăng quá cao. Nêu các biểu hiện và ý nghĩa của hiện tượng này
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời số... 1 0 Gửi Hủy Mai Hiền 6 tháng 1 2021 lúc 16:20Hình thức cạnh tranh | Nguyên nhân | Ý nghĩa |
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, ánh sáng | Mật độ cá thể lớn, môi trường không cung cấp đủ nguồn sống cho mỗi cá thể. | Điều chỉnh mật độ, số lượng cá thể ổn định. |
Tranh giành bạn tình | Các con đực tranh giảnh bạn tình để sinh sản | Chọn được cá thể mang gen quy định tính trạng tốt để truyền cho đời sau. |
Ăn thịt đồng loại (cá thể lớn ăn cá thể bé) | Thiếu thức ăn | Giúp các cá thể lớn có thể vượt qua được giai đoạn thiếu thức ăn, không tốn thức ăn ăn cho các cá thể chưa tới tuổi sinh sản. |
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Hiện Tượng Liền Rễ ở Cây Thông Có ý Nghĩa
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Cây Thông Nhựa Là Ví Dụ Minh Họa Cho Mối Quan ...
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Cây Thông Nhựa Là Ví Dụ Minh Họa ... - Khóa Học
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Cây Thông Nhựa Là Ví Dụ Minh Họa ... - TopLoigiai
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Cây Thông Nhựa Là Ví Dụ Minh Họa Cho Mối Quan ...
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Hai Cây Thông Nhựa Mọc Gần Nhau Là Quan Hệ
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở 1 Số Loài Cây Thể Hiện Quan Hệ Nào Trong Quần ...
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Các Cây Thông Thể Hiện Mối Quan Hệ
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Cây Thông Nhựa Là Ví Dụ Minh Họa Cho ... - Hoc247
-
Các Cây Thông Sống Gần Nhau Có Hiện Tượng Liền Rễ, Chúng Có Thể ...
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Cây Thông Nhựa Là Ví Dụ Minh Họa Cho ...
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Các Cây Thông Thể Hiện Mối Quan Hệ Hỗ Trợ...
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Cây Thông Nhựa Là Ví Dụ ... - Trắc Nghiệm Online
-
Hiện Tượng Liền Rễ ở Cây Thông Nhựa Là Ví Dụ Minh Họa Cho Mối Quan ...
-
Bí Quyết ️️ Hiện Tượng Liền Rễ Của Các Cây Thông Nhựa Sống Gần ...