10 Triệu Chứng Hoàn Toàn Bình Thường Trong Thời Kỳ Kinh Nguyệt
Có thể bạn quan tâm
- CHÍNH TRỊ
- XÃ HỘI
- PHÁP LUẬT
- THẾ GIỚI
- KINH TẾ
- THỂ THAO
- TRUYỀN HÌNH
- GIẢI TRÍ
- SỨC KHỎE
- ĐỜI SỐNG
- CÔNG NGHỆ
- GIÁO DỤC
-
TIN TỨC
Chính trị
Xã hội
Pháp luật
Tin Thế Giới
Tin tức
Thế giới đó đây
Câu chuyện quốc tế
Kinh Tế
Bất động sản
Tài chính
Thị trường
Góc doanh nghiệp
VTV
Truyền Hình
Phim VTV
Hậu trường
Nhân vật
Góc khán giả
Giải Sao Mai
Người Việt bốn phương
Góc khán giả
ĐỜI SỐNG
Văn Hóa - Giải Trí
Điện ảnh
Âm nhạc
Đời sống
Du lịch
Làm đẹp
Chất lượng cuộc sống
Sức khỏe
Tấm lòng Việt
THỂ THAO
Bóng đá Việt Nam
Bóng đá quốc tế
Quần vợt
Video
Các môn khác
Bên lề
CHƯƠNG TRÌNH ĐẶC SẮC
Sự kiện & bình luận
Toàn cảnh thế giới
Tạp chí kinh tế cuối tuần
Giao lưu trực tuyến
Lịch phát sóng
Magazine
KHÁC
Công Nghệ
Sản phẩm
Thị trường
Tư vấn
Hitech Công nghệ tương lai
Giáo Dục
Tư vấn
Học trực tuyến
VTV8
Liên hệ tòa soạn
Đời sống
Đăng nhập
Đăng ký
10 triệu chứng hoàn toàn bình thường trong thời kỳ kinh nguyệtVTV.vn - Do thay đổi nội tiết tố trước và trong thời gian kinh nguyệt, phụ nữ thường thay đổi tâm trạng, đau lưng, đau bụng và nhiều vấn đề khác.
- Kinh nguyệt thất thường có liên quan tiểu đường loại 2
- Rối loạn kinh nguyệt và những biến chứng nguy hiểm
- 7 thứ tác động đến chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ
Đau, tức vú: Trong thời kỳ kinh nguyệt, nhiều phụ nữ thấy vú căng và đau hoặc sưng ở ngực. Điều này xảy ra do sự thay đổi nội tiết tố và tiết progesterone trong thời kỳ kinh nguyệt; nên dùng một miếng gạc lạnh trên ngực để giảm sưng và đau. Xoa bóp ngực nhẹ nhàng bằng dầu oliu hoặc dầu dừa ấm cũng sẽ giúp ích cho bạn.
Mụn trứng cá và nổi mụn trên da rất phổ biến trong thời gian kinh nguyệt do có sự gia tăng hormone giới tính và androgen trong cơ thể. Nó làm cho các tuyến dầu của da hoạt động quá mức, làm cho các lỗ chân lông bị tắc nghẽn. Giữ vệ sinh sạch, mụn sẽ nhanh biến mất.
Phù nề: Sự mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể và sự gia tăng estrogen trong thời kỳ kinh nguyệt có thể gây tích tụ nhiều chất lỏng trong các mô cơ thể, dẫn đến việc giữ nước, chủ yếu ở bàn chân, chân, dạ dày và ngực. Bạn cũng có thể ngâm mình với muối Epsom và thư giãn trong 15 - 20 phút mỗi ngày.
Đầy hơi: Đầy hơi trong chu kỳ kinh nguyệt khá phổ biến. Bạn nên uống nhiều nước hơn để giảm đầy hơi, các loại trà thảo dược như hoa cúc, gừng, thì là hoặc trà xanh rất tốt. Ngoài ra, giảm lượng muối, tinh bột, đường và carbohydrate tinh chế trong chu kỳ của bạn.
Cục máu đông: Nhiều phụ nữ nhận thấy những cục máu nhỏ trong kinh nguyệt của họ. Những cục máu đông thường là bình thường, nó có màu đỏ tươi, đỏ đậm, nâu hoặc thậm chí đen. Hãy đặt một miếng gạc ấm lên vùng bụng dưới của bạn từ 10 - 15 phút, vài lần mỗi ngày sẽ cải thiện lưu lượng máu và ngăn ngừa cục máu đông. Tuy nhiên, nếu cục máu đông lớn và nhiều, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ phụ khoa.
Máu nâu: Lượng máu màu nâu trong thời kỳ kinh nguyệt có thể khiến mọi người lo lắng, nhưng nó hầu như vô hại. Lưu lượng máu nâu là do quá trình oxy hóa xảy ra khi máu ở trong buồng trứng trong một thời gian dài hơn và màu sắc chuyển sang màu nâu.
Buồn nôn và nôn mửa: Nhiều phụ nữ bị buồn nôn trong thời kỳ kinh nguyệt và một số người thực sự bị nôn mửa. Đây không phải là vấn đề nghiêm trọng, nhưng nó có thể làm cho bạn yếu và mệt mỏi. Buồn nôn và nôn xảy ra do sản xuất prostaglandin trong chu kỳ kinh nguyệt. Điều này làm cho thành tử cung co lại, dẫn đến buồn nôn.
Tiêu chảy: Trong vài ngày đầu của một chu kỳ kinh nguyệt, một số phụ nữ bị tiêu chảy. Điều này hoàn toàn tự nhiên và không gây hại gì cả. Nó là do thay đổi nội tiết tố. Khi kinh nguyệt bắt đầu, cơ thể giải phóng hóa chất gọi là prostaglandin. Prostaglandin cao hơn gây ra nhiều cơn co thắt hơn và dẫn đến các triệu chứng giống như tiêu chảy.
Tăng nhiệt độ cơ thể: Trong thời gian kinh nguyệt, điều này là bình thường. Nhiệt độ cơ thể trở nên cao hơn do sự biến động hormone trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh nguyệt. Trong thực tế, nhiệt độ cơ thể tăng ngay sau khi rụng trứng và tiếp tục duy trì trong vài ngày.
Nhức đầu: Có một mối quan hệ chặt chẽ giữa đau đầu và thay đổi nội tiết tố trong chu kỳ kinh nguyệt. Estrogen và progesterone có thể ảnh hưởng đến các hóa chất liên quan đến đau đầu trong não, gây đau đầu. Nhiều phụ nữ bị đau nửa đầu báo trước hoặc trong chu kỳ của họ.
Kinh nguyệt sớm có liên quan đến đau tim, đột quỵVTV.vn - Nghiên cứu mới cho thấy phụ nữ bắt đầu có kinh nguyệt trước tuổi 12 nhiều khả năng đối mặt với sự gia tăng mắc bệnh tim và đột quỵ, theo Hãng tin UPI.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!
- 00
- 0
Từ khóa:
kinh nguyệt, chu kỳ kinh nguyệt, thời kỳ kinh nguyệt, triệu chứng hay gặp khi kinh nguyệtCùng chuyên mục
-
Mùa cây rừng thay lá
VTV.vn - Khi những cơn mưa cuối mùa thưa thớt dần, những khu rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới mang đến thêm nhiều trải nghiệm thú vị.
-
TP Hồ Chí Minh rộn ràng đón Giáng sinh 2024
-
Bàn giao 100.000 cây xanh và vật tư góp phần “Xanh...
-
Lộ diện những chủ nhân giải thưởng ô tô Vinfast...
-
Tận mắt chứng kiến biệt đội “hút đinh” tại Bình...
TIN MỚI
Xem thêm- TRONG NƯỚC
- THẾ GIỚI
- THỂ THAO
- TRUYỀN HÌNH
- GIẢI TRÍ
- KINH TẾ
- ĐỜI SỐNG
- SỨC KHỎE
- GIÁO DỤC
- CÔNG NGHỆ
- KHÁN GIẢ
- V-ZINE
-
TIN TỨC
Chính trị
Xã hội
Pháp luật
Tin Thế Giới
Tin tức
Thế giới đó đây
Câu chuyện quốc tế
Kinh Tế
Bất động sản
Tài chính
Thị trường
Góc doanh nghiệp
VTV
Truyền Hình
Phim VTV
Hậu trường
Nhân vật
Góc khán giả
Giải Sao Mai
Người Việt bốn phương
Góc khán giả
ĐỜI SỐNG
Văn Hóa - Giải Trí
Điện ảnh
Âm nhạc
Đời sống
Du lịch
Làm đẹp
Chất lượng cuộc sống
Sức khỏe
Tấm lòng Việt
THỂ THAO
Bóng đá Việt Nam
Bóng đá quốc tế
Quần vợt
Video
Các môn khác
Bên lề
CHƯƠNG TRÌNH ĐẶC SẮC
Sự kiện & bình luận
Toàn cảnh thế giới
Tạp chí kinh tế cuối tuần
Giao lưu trực tuyến
Lịch phát sóng
Magazine
KHÁC
Công Nghệ
Sản phẩm
Thị trường
Tư vấn
Hitech Công nghệ tương lai
Giáo Dục
Tư vấn
Học trực tuyến
VTV8
Liên hệ tòa soạn
CỔNG THÔNG TIN VTV | LIÊN HỆ
CƠ QUAN CHỦ QUẢN: ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
CƠ QUAN BÁO CHÍ: THỜI BÁO VTV
Giấy phép hoạt động báo in và báo điện tử số 483/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2023
® Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản. Ghi rõ nguồn VTV.vn khi phát hành lại thông tin từ website này.
Tổng Biên tập: VŨ THANH THỦY
Phó Tổng Biên tập: NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH,PHẠM QUỐC THẮNG, NGUYỄN TRỌNG NINH
Tổng đài VTV: (024) 3.8355931; (024) 3.8355932
Ðiện thoại Thời báo VTV: (024) 66897 897Email: toasoan@vtv.vn
Liên hệ quảng cáo:
VFCTVAdVTVTCVTV BroadcomCTVVTVCabK+SCTV XĐANG PHÁT
Bản tin thời tiết chào buổi sáng 3 phút trướcTừ khóa » Hiện Tượng Buồn Nôn Khi Có Kinh Nguyệt
-
Buồn Nôn Trong Kỳ Kinh Nguyệt: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
-
Bị Chóng Mặt Buồn Nôn Khi Có Kinh Nguyệt: Nguyên Nhân Và Cách ...
-
Buồn Nôn Trong Kỳ Kinh Nguyệt Có Sao Không? Cách Khắc Phục Hiệu ...
-
Buồn Nôn Trong/ Sau Chu Kỳ Kinh Có Sao Không? | Vinmec
-
Buồn Nôn Khi Có Kinh Nguyệt Là Do đâu Và Cách Khắc Phục
-
Vì Sao Bạn Dễ Bị Buồn Nôn Trong Kỳ Kinh Nguyệt? Cách Khắc Phục ...
-
10 Dấu Hiệu Sắp Có Kinh Nguyệt Trước 1 Tuần Dễ Nhận Biết Nhất
-
Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Chóng Mặt Buồn Nôn Khi Có Kinh ...
-
Đau đầu Khi đến Kì Kinh Nguyệt Là Triệu Chứng Bệnh Gì?
-
Đau Bụng Kinh Buồn Nôn Làm Sao Khắc Phục?
-
Mách Bạn 5 Dấu Hiệu Tới Tháng Thường Gặp Mà Chị Em Nên Biết
-
Đau Bụng Buồn Nôn Tiêu Chảy Trong Ngày đèn đỏ - Bệnh Viện Thu Cúc
-
Hội Chứng Tiền Kinh Nguyệt (PMS) - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Chóng Mặt Liên Quan đến Chu Kỳ Kinh Nguyệt