12 Kỹ Năng Sống Cho Bé Cha Mẹ Nên Giáo Dục Ngay Từ Sớm Trang chủ » Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Chúng Tôi đã Chuẩn Bị Ra Khỏi Nhà Từ Sớm Nhưng Lại đến Trễ » 12 Kỹ Năng Sống Cho Bé Cha Mẹ Nên Giáo Dục Ngay Từ Sớm Có thể bạn quan tâm Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau đồ Chơi Của Chúng Tôi Cũng Chẳng Có Nhiều Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Mẹ Thương Yêu Nhưng Không Nuông Chiều Con Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Rừng Sai Ngay Và ấm Nóng Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Rừng Say Ngây Và ấm Nóng Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Tôi Sẽ Cố Gắng Hơn để đạt Kết Quả Cao Trong Kì Thi Sắp Tới JavaScript is off. Please enable to view full site. Blog Nhịp Sống Khỏe 12 kỹ năng sống cho bé cha mẹ nên giáo dục ngay từ sớm Nội dung bài viết Tự thức dậy vào mỗi sáng Học nấu những món ăn cơ bản Tập làm việc nhà Tự giác làm bài tập Lựa chọn quần áo phù hợp Lập kế hoạch chi tiêu Tự chăm sóc cá nhân trong giai đoạn dậy thì Giữ an toàn cho bản thân Cách ứng xử, giao tiếp trong xã hội Quản lý thời gian Kỹ năng làm việc độc lập Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng sống là tập hợp hành vi, khả năng thích nghi và ứng phó của mỗi người trước nhu cầu, thách thức trong cuộc sống. Lợi ích của kỹ năng sống giúp trẻ làm chủ bản thân, xây dựng lối sống tự lập, giàu trách nhiệm, ứng xử lành mạnh với mọi người xung quanh. Do đó, trang bị và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ngay từ sớm là vô cùng quan trọng. Hãy cùng Prudential tìm hiểu 13 kỹ năng giúp tuổi trưởng thành của con được dễ dàng trong bài viết dưới đây. 1. Tự thức dậy vào mỗi sáng Hãy tưởng tượng, nếu bố mẹ đột nhiên không đánh thức vào buổi sáng và sau đó, con bị trễ học thì như thế nào. Chắc chắn khi về nhà, trẻ có thể hậm hực và đổ lỗi cho bạn, mặc dù đây là trách nhiệm của con. Một cuộc đời tự lập bắt đầu từ thói quen đơn giản là tự bước ra khỏi giường vào mỗi sáng. Hãy giải thích để con hiểu rằng, đây là kỹ năng sống cần thiết, giúp rèn luyện tinh thần trách nhiệm và hạn chế phụ thuộc vào bố mẹ. Ngoài ra, bạn có thể tặng con một chiếc đồng hồ báo thức hoặc nhẹ nhàng trao đổi phương pháp, giúp con tự thức dậy không có ai hỗ trợ. Vào buổi sáng đầu tiên khi con tự ra khỏi giường, tự chuẩn bị quần áo và sách vở đến trường, bố mẹ hãy thẳng thắn công nhận, khen ngợi để con cảm thấy vui vẻ, tiếp tục duy trì điều này lâu dài. 2. Học nấu những món ăn cơ bản Nấu ăn là một trong những kỹ năng cần thiết đối với trẻ em. Ngoài hình thành lối sống tự lập, nấu ăn giúp trẻ cân bằng dinh dưỡng, ăn uống khoa học và từ đó tăng cường sức khỏe, giảm nguy cơ thừa cân - béo phì. Ở giai đoạn đầu, bố mẹ nên dạy con cách đi chợ, đọc nhãn thực phẩm và bảo quản thức ăn. Sau đó, có thể hướng dẫn cho bé cách sử dụng nồi cơm điện, lò vi sóng hoặc bếp điện; cách chế biến, thái, gọt, làm sạch nguyên liệu hoặc cách nhận biết màu sắc, hình dạng và kích cỡ của thực phẩm. Khi con đã quen thuộc với công việc cơ bản, hãy cho con tự do trong bếp, tự chuẩn bị bữa sáng cho gia đình như chiên trứng, kết hợp ngũ cốc với sữa, làm bánh mì kẹp hoặc salad rau củ. Mặc dù cách thực hiện vô cùng đơn giản, song điều này giúp trẻ cảm thấy hạnh phúc và đôi khi, bố mẹ có thể phát hiện tiềm năng “siêu đầu bếp” của con đấy! 3. Tập làm việc nhà Dọn dẹp nhà cửa giúp con hình thành lối sống trách nhiệm, rèn luyện tính ngăn nắp và gọn gàng từ nhỏ. Trước hết, hãy giao cho trẻ công việc đơn giản như rửa bát, phơi và gấp đồ, tưới cây hoặc dọn dẹp phòng ngủ. Khi trẻ đã lớn, bố mẹ có thể phân công nhiệm vụ khó hơn như nấu cơm, giặt quần áo, vệ sinh nhà cửa vào dịp Tết. Trong quá trình thực hiện, chắc chắn không thể tránh khỏi “tai nạn nho nhỏ” như quần áo bị lem màu, đồ ăn chưa chín hoặc phòng ốc còn bụi bẩn. Nhưng, thay vì trách mắng, bố mẹ hãy động viên để con rút ra kinh nghiệm, có thêm động lực để “khắc phục” vào lần sau. 4. Tự giác làm bài tập Nhiều bố mẹ có thói quen dành ra buổi tối để kèm cặp cho con học tập. Tuy nhiên, điều này dẫn đến thói quen ỷ lại, khiến trẻ lơ đãng, thiếu tự giác mỗi khi người lớn không có bên cạnh. Ở độ tuổi đi học, phụ huynh nên dạy con kỹ năng sống tự lập, tự sắp xếp thời khóa biểu, số lượng bài tập về nhà và phân bổ thời gian thực hiện hợp lý. Ví dụ như quy định vào buổi tối, con phải dành ra 2 tiếng để tự học. Nếu vượt quá thời gian nhưng trẻ chưa hoàn thành, phụ huynh có thể cho thêm thời gian, nhưng không được quá nhiều. Về lâu dài, điều này giúp trẻ tự điều chỉnh giờ học cân đối, đồng thời chủ động làm bài tập về nhà, không cần phải nhắc nhở mỗi ngày. 5. Lựa chọn quần áo phù hợp Càng lớn, ngoài đồng phục đến trường, trẻ có thể hứng thú với phong cách thời trang khác nhau. Lúc này, khả năng phối đồ của con chưa phù hợp. Thay vì cấm đoán và trách mắng, bố mẹ nên đồng hành để dạy con cách lựa chọn quần áo. Đầu tiên, bạn có thể giải thích đặc điểm của mỗi loại trang phục. Ví dụ như đi chơi với bạn bè thì đòi hỏi quần áo năng động trẻ trung; khi dự tiệc thì ưu tiên quần áo trang trọng hoặc khi tham gia ngoại khóa, cần có quần áo đơn giản để vận động thoải mái. Hơn hết, trẻ em có tâm lý “bắt chước” phong cách của người nổi tiếng, thiên về mẫu mã của thương hiệu đắt đỏ, để khẳng định giá trị bản thân. Bố mẹ có thể tôn trọng điều này, trao cho con quyền tự chủ, nhưng phải can thiệp và giám sát khéo léo. Cụ thể là tập thói quen cho trẻ tiết kiệm, giúp đỡ bố mẹ để có tiền tiêu vặt, từ đó tự mua sắm món đồ yêu thích. Hoặc, giải pháp trực tiếp là chia sẻ với con về tình hình tài chính của gia đình, định hướng tìm kiếm quần áo có cùng phong cách, nhưng sở hữu mức giá thấp hơn. 6. Lập kế hoạch chi tiêu Khi lớn hơn, trẻ em bắt đầu có nhu cầu dùng tiền. Tuy nhiên, do chưa hiểu rõ đâu là món đồ “cần” và “muốn” nên trẻ thường xuyên tiêu xài linh tinh, dẫn đến tình trạng lãng phí. Lúc này, bố mẹ nên giải thích cho con về thứ tự chi tiêu, ưu tiên món đồ “cần” trước và món đồ “muốn” sau, để tiết kiệm tài chính hiệu quả. Vào cuối tuần, kỳ nghỉ hè hoặc sau mỗi giờ học, bạn có thể cho con đi làm thêm, vừa “cọ xát” với môi trường xã hội và rèn luyện lối sống tự lập, vừa có thu nhập cá nhân, không phải phụ thuộc vào bố mẹ. 7. Tự chăm sóc cá nhân trong giai đoạn dậy thì Bước vào tuổi dậy thì, cơ thể của trẻ bắt đầu phát triển và có nhiều thay đổi. Vì vậy, bố mẹ nên hướng dẫn kỹ năng chăm sóc bản thân cho con. Đối với bé gái, hãy trang bị kiến thức về “ngày đèn đỏ”, dặn dò trẻ chuẩn bị quần áo dự phòng (đặc biệt là áo khoác), băng vệ sinh và quần lót mỗi khi “đến ngày”. Đối với bé trai, ngoài đối mặt với tình trạng tăng cân, có mùi cơ thể hoặc mụn trứng cá trong giai đoạn dậy thì, trẻ có thể sống khép kín, ít gần gũi với bố mẹ hoặc tò mò về tình yêu khác giới. Lúc này, phụ huynh nên đồng thời hướng dẫn cách chăm sóc cơ thể (tắm gội, làm sạch da mặt, dùng sản phẩm khử mùi và cạo râu), cách xây dựng lối sống lành mạnh (ngủ đủ giấc, tập thể thao thường xuyên), cách đối mặt với tình cảm tuổi học trò (tâm sự, phổ cập kiến thức giới tính), để con mở rộng nhiều kỹ năng sống, tự chăm sóc thể chất, tinh thần và sức khỏe tốt hơn. 8. Giữ an toàn cho bản thân Tự bảo vệ bản thân trước thế giới bên ngoài là kỹ năng sống quan trọng. Không phải lúc nào bố mẹ đều có thể che chở, đảm bảo con an toàn. Vì thế, hãy hướng dẫn trẻ em duy trì khoảng cách với người lạ, không nhận đồ vật của người khác khi chưa được phụ huynh đồng ý, không nên tiết lộ thông tin riêng tư của gia đình (tên, địa chỉ nhà, công việc của bố mẹ) để hạn chế gặp phải rắc rối. Khi tham gia bữa tiệc, hãy nhắc con không được sử dụng đồ ăn hoặc thức uống của người lạ. Với bé gái thì không nên bước vào thang máy có nhiều đàn ông hoặc về nhà một mình vào buổi tối. Trường hợp phát hiện có người đi theo thì con nên gọi cho bố mẹ hoặc chủ động tìm kiếm giúp đỡ của người qua đường, bảo vệ hoặc cảnh sát. Với bé trai, bố mẹ có thể cân nhắc cho con học võ, vừa rèn luyện thể chất và phản xạ, vừa tự vệ tốt hơn trước tình huống nguy hiểm xảy ra. 9. Cách ứng xử, giao tiếp trong xã hội “Khéo ăn khéo nói có được cả thiên hạ”. Khi giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, phụ huynh nên dạy con cách trình bày câu chuyện với cảnh sát, bác sĩ hoặc cách đặt câu hỏi với lễ tân, người phục vụ ở nhà hàng. Nếu trẻ làm sai, hãy dạy con nói lời xin lỗi và nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ. Đối với quan hệ gia đình và trường lớp, bố mẹ nên hướng dẫn cách sử dụng ngôn từ chuẩn mực, thân thiện; thường xuyên chào hỏi hoặc dạ thưa để bày tỏ thái độ lễ phép. Ngoài ra, giao tiếp bằng mắt cũng được xem là kỹ năng sống cần thiết. Hãy dạy con cách nhìn vào mắt ai đó khi đang trò chuyện - đây là bí quyết tiếp nhận và tránh bỏ sót thông tin, cũng như xua tan nỗi sợ hãi. Đặc biệt, bạn có thể mua sách hoặc giải thích kiến thức về ngôn ngữ hình thể, cách lắng nghe âm điệu trong giọng nói của người khác, để trẻ dễ dàng đoán được tâm trạng, tinh tế hơn khi giao tiếp ứng xử. 10. Quản lý thời gian “Nhanh lên”, “Con có biết mấy giờ hay không?”, “Làm sao con tốn nhiều thời gian như vậy?” là câu nói quen thuộc của phụ huynh, để nhắc nhở con cái về tầm quan trọng của thời gian. Song, thay vì đặt ra câu hỏi có tính áp lực, bố mẹ nên dạy con cách thiết lập thời gian biểu cụ thể. Chủ động lập ra “to-do-list” (những công việc phải hoàn thành) theo ngày, theo tháng hoặc theo tuần và sau đó thực hiện nghiêm túc, để đáp ứng mục tiêu đã đặt ra. >>> Xem thêm: Mẹo quản lý thời gian để làm việc tốt hơn, sống nhiều hơn. 11. Kỹ năng làm việc độc lập Ngoài rèn luyện tinh thần trách nhiệm, kỹ năng độc lập cũng giúp trẻ thích nghi với tình huống khó khăn, tự tin đối mặt và tự giải quyết vấn đề, không phải phụ thuộc vào người khác. Một số kỹ năng độc lập bố mẹ nên giáo dục cho con từ sớm, bao gồm: kỹ năng chăm sóc bản thân (tự dọn dẹp đồ chơi, thay và gấp quần áo, tự đánh răng, sửa soạn, chải tóc hoặc ăn uống); kỹ năng giữ gìn vệ sinh (tự rửa tay trước hoặc sau khi ăn, cho quần áo bẩn vào máy giặt, đi vệ sinh hoặc bỏ rác đúng nơi quy định) hoặc kỹ năng sinh tồn (bơi lội, sơ cứu, tự vệ, bình tĩnh và lạc quan, giữ an toàn nếu bị lạc). 12. Kỹ năng làm việc nhóm Ngoài kỹ năng làm việc độc lập, bố mẹ nên trang bị kỹ năng làm việc nhóm cho bé. Đây là bí quyết rèn luyện tính chủ động, thúc đẩy tư duy sáng tạo và giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, cũng như khẳng định năng lực bản thân. Một số phương pháp dạy trẻ cách làm việc nhóm bao gồm: tham gia câu lạc bộ tình nguyện, hướng đạo sinh, khuyến khích con làm quen với môn thể thao đồng đội, học nhóm với bạn bè, nấu ăn, vệ sinh nhà cửa hoặc sửa chữa đồ đạc với bố mẹ. Nhìn chung, giáo dục kỹ năng sống xây dựng cho trẻ thái độ, tư duy và hành vi phù hợp; hình thành lối sống năng động, bản lĩnh, cũng như cách ứng phó trước tình huống khó khăn. Ngoài trang bị kỹ năng sống cần thiết, trẻ cũng cần một điểm tựa tài chính hỗ trợ để tương lai sau này được trọn vẹn, an tâm. Hiện nay, mua bảo hiểm nhân thọ là một trong những giải pháp tài chính vững vàng cho bé được đông đảo phụ huynh lựa chọn. Sản phẩm không chỉ bảo vệ cuộc sống trước rủi ro, chăm sóc sức khỏe toàn diện cho bé, mà còn tích lũy tài chính kỷ luật, hỗ trợ hoàn thành dự định của con như đi du học, vào đại học, khởi nghiệp, lập gia đình hoặc xây dựng kế hoạch hưu trí an yên. Vì vậy, khi tình yêu đủ lớn, cha mẹ nên kết hợp giáo dục kỹ năng sống, cũng như chuẩn bị tài chính vững vàng, tham gia bảo hiểm cho con sớm nhất có thể! >>> Xem thêm lợi ích của bảo hiểm nhân thọ đối với trẻ em NGAY TẠI ĐÂY! Sản phẩm tham khảo Sản phẩm bảo hiểm liên kết chung PRU-HÀNH TRANG TRƯỞNG THÀNH Sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp PRU-TƯƠNG LAI TƯƠI SÁNG Kế hoạch tích lũy Bài viết mới nhất Kế hoạch học vấn 6 bước cụ thể giúp bạn lập kế hoạch cho bản thân trong 5 năm tới Lập kế hoạch cho bản thân trong 5 năm tới là bước chuẩn bị thiết yếu cho hành trình trưởng thành của nhiều bạn trẻ. Học ngay 5 bước lập kế hoạch hiệu quả nhé. Kế hoạch học vấn Là cha mẹ cũng cần học cách tôn trọng con Để tôn trọng trẻ đúng cách, cha mẹ nên kiềm chế thể hiện cái tôi, tôn trọng kèm giữ kỷ cương, không đem con ra so sánh và tôn trọng không gian riêng của trẻ. Kế hoạch học vấn Đâu là lời giải của bài toán "Cho con học đại học"? Trước nhiều biến động kinh tế, lựa chọn giải pháp vừa phù hợp vừa an toàn như bảo hiểm nhân thọ giúp ba mẹ nhẹ gánh lo về học phí mỗi năm của con. Kế hoạch học vấn Cho con học trường quốc tế, phụ huynh cần lưu ý những gì? Chọn trường quốc tế không chỉ phụ thuộc vào kế hoạch tài chính đường dài của cha mẹ, mà còn phải xem xét khả năng ngoại ngữ và năng lực học tập của con. Kế hoạch học vấn Dạy trẻ cách kiếm tiền, cha mẹ nên bắt đầu từ đâu? Dạy trẻ kiếm tiền là phương pháp giáo dục giúp trẻ xây dựng tâm lý quý trọng tiền và thúc đẩy con có nhiều ý nghĩ táo bạo trong xây dựng tài chính tương lai. Kế hoạch học vấn Dạy trẻ tiết kiệm tiền – Chìa khóa để trẻ quản lý tài chính hiệu quả trong tương lai Để dạy trẻ tiết kiệm tiền, bố mẹ nên giúp trẻ xây dựng lộ trình, chi tiêu trong ngân sách, cũng như thảo luận và khen ngợi trẻ. Xem chi tiết tại đây nhé! Kế hoạch học vấn 7 lời khuyên từ chuyên gia Harvard để giúp con trẻ phát triển não bộ tốt nhất Gợi ý 7 quy tắc nuôi dạy giúp trẻ phát triển não bộ như trò chuyện và đọc cho con nghe, để con tự do khám phá, giúp con nhìn nhận vấn đề,... Xem thêm tại đây! Kế hoạch học vấn 4 khái niệm giúp con hiểu khái quát về tiền Dạy con những kỹ năng quản lý tiền bạc ngay từ sớm sẽ giúp trẻ hiểu về giá trị của đồng tiền và dễ dàng đạt được những thành công sau này... Kế hoạch học vấn Muốn con chi tiêu thông minh, hãy là những bậc phụ huynh thông thái “Cho con bao nhiêu tiền tiêu vặt là đủ?” là câu hỏi thường gặp của các bậc phụ huynh. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất không nằm ở định lượng số tiền mà ở việc hướng dẫn con dùng tiền đúng đắn, thông minh... Kế hoạch học vấn Quyên góp và bài học về sự tử tế cho con Chia sẻ với những hoàn cảnh kém may mắn hơn mình có thể là một trong những bài học đạo đức đầu đời của mỗi đứa trẻ... Kế hoạch học vấn Bố mẹ ơi, tiền từ đâu mà có? “Tiền từ đâu mà có” là câu hỏi không ít phụ huynh gặp phải. Việc tránh né hay trả lời một cách đối phó có thể dẫn đến việc trẻ hiểu sai giá trị của việc đi làm kiếm tiền. Thay vào đó, hãy thẳng thắn cho trẻ biết công việc cụ thể của cha mẹ và mục đích của việc kiếm tiền là gì... Kế hoạch học vấn Dạy con tiết kiệm – Bài học nhỏ hình thành nhân cách lớn Việc dạy con tiết kiệm từ nhỏ sẽ giúp trẻ biết trân trọng sức lao động, hiểu được giá trị của đồng tiền, và trở thành người có trách nhiệm trong chi tiêu khi trưởng thành. Kế hoạch học vấn 8 điều bạn và con có thể học được khi cùng xem phim Forrest Gump Khi trẻ bước vào tuổi vị thành niên, sẽ có nhiều điều cần được hướng dẫn nhưng điều quan trọng là các bậc phụ huynh cần tìm cách chia sẻ khéo léo cùng con... Kế hoạch học vấn 10 trò vừa học vừa chơi cùng con cả tuần không chán Viết thư tay, cùng nhau vào bếp, giải câu đố, truy tìm kho báu...khám phá 10 trò vừa học vừa chơi cùng con trẻ giúp phát huy khả năng sáng tạo, tư duy nhạy bén Kế hoạch học vấn Đừng ngăn cấm, hãy hướng dẫn con dùng mạng xã hội đúng cách Những đứa trẻ sinh sau năm 2000 được gọi là iGen - thế hệ lớn lên cùng công nghệ, các ứng dụng điện thoại và mạng xã hội... Kế hoạch học vấn Những bài học tài chính "vỡ lòng" cha mẹ cần dạy con Một nghiên cứu của đại học Cambridge đã chỉ ra rằng thói quen sử dụng tiền bạc của trẻ nhỏ được hình thành từ trước năm 7 tuổi, nhờ quan sát cha mẹ và học theo... Kế hoạch học vấn Dạy con vật lý không khó như mẹ nghĩ! Bài sau gợi ý 7 trò chơi theo phương pháp STEM giúp trẻ có hứng thú học tập cũng như phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề. Truy cập để tham khảo ngay! Kế hoạch học vấn 5 cách giúp con thêm yêu môn kỹ thuật Thay vì dạy bảo, hãy truyền cảm hứng cho con, môn kỹ thuật sẽ không còn nhàm chán mà còn giúp con phát huy khả năng sáng tạo vượt bậc...Xem ngay tại đây! Kế hoạch học vấn Làm sao để toán học thú vị hơn trong mắt trẻ? Gợi ý 5 cách giúp toán học thú vị hơn trong mắt trẻ như học toán khi đi siêu thị, chơi trò mua và bán, làm toán trong nhà bếp,... Xem thêm chi tiết tại đây! Kế hoạch học vấn Cùng con đi học mẫu giáo Đi học mẫu giáo nghĩa là bé chính thức xa rời vòng tay chăm sóc của cha mẹ, phải tự mình giải quyết các vấn đề tại trường... Kế hoạch học vấn Cùng con học cách tự điều khiển tâm trí và giữ bình tĩnh Thiền hơi, thiền ngồi sẽ giúp trẻ giảm bớt cảm giác lo sợ, tăng khả năng tập trung,... đồng hành cùng con trong quá trình luyện tập tự điều khiển tâm trí! Kế hoạch học vấn Biết cách quan tâm người khác, con sẽ trở thành người tử tế Tìm hiểu cách chuyển sự đồng cảm của con thành hành động quan tâm người khác, giúp bé trở thành người tử tế khi lớn lên. Xem thêm chi tiết trong bài sau. Kế hoạch học vấn 3 bài học giúp con biết cảm thông Tìm hiểu 3 bài học giúp con biết cảm thông từ khi còn nhỏ, qua đó trẻ có thể trở thành người tử tế trong tương lai. Xem thêm chi tiết trong bài viết sau! Kế hoạch học vấn Dạy trẻ cách cư xử tử tế bắt đầu từ đâu? Dạy trẻ cách cư xử tử tế với bản thân và mọi thứ xung quanh bằng các hành động đơn giản sẽ giúp con sống hạnh phúc hơn. Xem cách thực hiện chi tiết tại đây! Kế hoạch học vấn Rèn luyện tư duy toàn cầu cho con từ hôm nay Tìm hiểu cách rèn luyện tư duy toàn cầu cho con từ thuở bé, giúp con ông dân toàn cầu và mang đến cuộc sống hạnh phúc cho chính mình và cộng đồng. Xem ngay! Kế hoạch học vấn Chân dung công dân toàn cầu Cùng Prudential tìm hiểu rõ hơn về nhóm người được cho là có khả năng làm cầu nối mang lại lợi ích cho cộng đồng thế giới nhé... Kế hoạch học vấn Tết này con sẽ làm gì? “Kể về những ngày Tết của con” luôn là đề tập làm văn ưa thích của các cô giáo tiểu học mỗi dịp ra Giêng. Ấy vậy mà với nhiều trẻ em thành phố hiện nay... Kế hoạch học vấn Thời gian biểu cho bé vào tiểu học Gợi ý thời gian biểu cho bé vào tiểu học cân bằng các khoảng thời gian như học, ngủ, chơi, hoạt động thể chất, phát triển triển năng khiếu, bạn bè và gia đình. Kế hoạch học vấn Khám phá 5 phương pháp giáo dục "đi ngược truyền thống" Các phương pháp giáo dục đi ngược truyền thống như Montessori, Steiner, Harkness... nếu áp dụng đúng thì có thể giúp trẻ phát triển thể chất, trí não tối ưu. Kế hoạch học vấn Lợi ích bất ngờ khi cho trẻ đọc truyện tranh Bố mẹ nào cũng muốn con mình rèn luyện thói quen đọc sách nhưng lại âm thầm dành một ác cảm cho truyện tranh... Kế hoạch học vấn Chuẩn bị hành trang du học cho con Có khoảng 130.000 du học sinh Việt Nam đang học tập tại nước ngoài trong năm 2016, với khoản chi tiêu trung bình khoảng 3 tỷ USD mỗi năm... Kế hoạch học vấn 6 bí quyết dạy con ngoan của các nhà tâm lý học ĐH Harvard Tìm hiểu 6 bí quyết dạy con ngoan của các nhà tâm lý học đại học Harvard như dành thời gian cho con, nhắc nhở rằng con rất quan trọng với bạn,... Xem ngay! Kế hoạch học vấn Đồng tiền chạy đi đâu thế mẹ ơi? “Ai làm ra đồng tiền?", "Tiền dùng để làm gì?", hay "Đồng tiền chạy đi đâu?"? Bạn đã bao giờ lờ đi hoặc cố chuyển chủ đề khi “bị” bé đặt ra các câu hỏi về tiền hay chưa... Kế hoạch học vấn Lợi ích của việc học Ngoại ngữ: Tại sao nên dạy trẻ từ sớm? Học ngoại ngữ từ sớm mang lại nhiều lợi ích cho trẻ. Nhưng liệu có nên cho trẻ học tiếng Anh sớm? Đọc bài viết để biết thêm thông tin. Kế hoạch học vấn Khi nào nên cho con học bơi? Theo một khảo sát của Cục Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em năm 2016, tại Việt Nam, tỷ lệ trẻ em biết bơi ở đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng lần lượt là 35% và 10%... Kế hoạch học vấn Làm cách nào để con nhận ra giá trị của lao động và tiền bạc? Làm cách nào để con nhận ra giá trị của lao động và tiền bạc? Bố mẹ hãy áp dụng các cách trong bài sau để dạy con biết tiêu tiền đúng cách,... Xem ngay! Kế hoạch học vấn Nhà đầu tư nhí tiềm năng "Chứng khoán là gì vậy bố?", "Cổ phần của cổ đông là sao hả mẹ?" Nhiều bố mẹ lúng túng khi giải thích về các khoản cổ phiếu vì lo con không hiểu... Kế hoạch học vấn Làm gì khi trường học trở thành nỗi sợ của trẻ? Trẻ khóc lóc, không chịu dậy, kêu đau đầu, đau bụng mỗi khi đi học là biểu hiện tâm lý sợ đến trường ở trẻ 3 - 6 tuổi. Vậy làm sao để giải quyết vấn đề này? Kế hoạch học vấn Kích thích khả năng tư duy của trẻ như thế nào? Khi trẻ bước vào bậc tiểu học, sẽ có những bước chuyển biến lớn về quá trình nhận thức. Lúc đó, tư duy trực quan sơ đồ ở trẻ được diễn ra một cách ưu thế... Kế hoạch học vấn Dạy con tiết kiệm phần 3: Heo khẩn cấp Cuộc sống muôn màu tràn ngập niềm vui nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro. Làm cách nào để giúp con có sự chuẩn bị về tài chính tốt nhất... Kế hoạch học vấn Đồng tiền vô hình - Dạy con sử dụng thẻ ngân hàng hiệu quả Cô bạn tôi, một ngày tá hỏa nhìn con cắt thẻ ngân hàng làm đồ chơi. Một anh bạn khác còn kém may mắn hơn khi phát hiện ra gần chục triệu trong tài khoản "không cánh mà bay", chỉ vì... Kế hoạch học vấn Dạy con tự lập trong chi tiêu Nhiều cha mẹ không muốn để con tiêu tiền từ nhỏ, họ thay con thực hiện mọi quyết định chi tiêu tới tận khi con lớn... Kế hoạch học vấn Dạy con khởi nghiệp Dạy con khởi nghiệp là phương pháp mà cha mẹ sẽ cùng trẻ thực hiện dự án kinh doanh nhỏ giúp truyền cho con cảm hứng sáng tạo và hoài bão trong tương lai. Kế hoạch học vấn Dạy con tiết kiệm phần 2: Heo dài hạn Không chỉ tiết kiệm vì những sở thích hiện tại, trẻ cần được rèn luyện tính tiết kiệm cho mục tiêu trong tương lai. Cùng tìm hiểu trong bài viết của Prudential... Kế hoạch học vấn Dạy con tiết kiệm phần 1: Heo ngắn hạn Bố mẹ nào cũng muốn dạy con tiết kiệm, tuy nhiên việc hướng dẫn con sử dụng những khoản tiền tiết kiệm đó cho các mục đích khác nhau cũng quan trọng không kém... Kế hoạch học vấn Đồng hành cùng con trong việc thiết lập mục tiêu Cha mẹ đồng hành cùng con trong việc thiết lập mục tiêu từ sớm, giúp trẻ dễ dàng trong việc lựa chọn hướng đi cho mình trong mỗi giai đoạn cuộc sống. Kế hoạch học vấn Giúp con chọn bạn mà chơi như thế nào? Trong độ tuổi dậy thì, bố mẹ sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc dạy con chọn bạn mà chơi. Bạn thế nào là tốt? chưa tốt? nên chơi? không nên chơi... Kế hoạch học vấn Phương pháp "hai quả táo" giáo dục con trẻ về vấn nạn bắt nạt học đường Bắt nạt học đường luôn là một trong những chủ đề đáng quan tâm nhất của giáo viên và phụ huynh. Làm thế nào để ngăn chặn con trẻ trước vấn nạn này... Kế hoạch học vấn Làm thế nào để phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong thời điểm vàng Phát triển ngôn ngữ là một trong những nội dung cơ bản, then chốt của việc hoàn thiện nhân cách. Tiến trình phát triển tâm lý của con người... Kế hoạch học vấn Thu hẹp khoảng cách thế hệ với con trẻ bắt đầu từ đâu? Đã bao nhiêu lần bạn cảm thấy không hiểu nổi thế hệ con mình? Từ cách suy nghĩ đến những hành động... Kế hoạch học vấn Con có đang chi tiêu quá tay? Để con chịu nghe lời tư vấn trong những năm “tuổi nổi loạn”, bố mẹ hãy làm bạn đồng hành mua sắm của con ngay từ khi con bé. Tìm hiểu chi tiết tại bài viết! Kế hoạch học vấn Con bạn có đang trở nên xa cách với gia đình? Càng lớn, con trẻ càng có xu hướng gần gũi với bạn bè nhiều hơn và dần trở nên xa cách với gia đình. Là bậc cha mẹ, bạn sẽ đương đầu với thử thách này ra sao... Kế hoạch học vấn Con biết yêu - cha mẹ phải làm sao? Nhiều cha mẹ thắc mắc: Con còn đang ở cấp 2, có nên cấm con yêu hay không? Nếu cấm thì sao? Mà không cấm thì sao? Phải làm gì khi con biết yêu sớm như thế này... Kế hoạch học vấn Trước khi quyết định có con, hãy tự hỏi 4 câu sau! Thời điểm khi con sinh ra là một trong những sự kiện quan trọng cần có sự chuẩn bị kỹ càng về mặt tài chính... Kế hoạch học vấn Cần làm gì để chuẩn bị tâm thế đến trường cho trẻ? Trẻ em đến tuổi đi học là một bước ngoặc lớn cho cả con và cha mẹ. Cùng Blog Nhịp Sống Khỏe chuẩn bị hành trang cho con đến trường nhé... Kế hoạch học vấn Cách nào để trở thành bạn đồng hành thân thiết của con? Lưu ngay cách để trở thành bạn đồng hành thân thiết của con trong hành trình trưởng thành tương lai mà cha mẹ nên biết. Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài sau. Kế hoạch học vấn Bí quyết nuôi dạy con từ 5 chuyên gia TED Talks Bài viết tổng hợp 5 buổi TED Talk về cách nuôi dạy trẻ, giúp cha mẹ thấu hiểu, chăm sóc con tốt hơn từ giúp trẻ trở nên hạnh phúc, can đảm và có hoài bão. Kế hoạch học vấn Giúp con bảo vệ bản thân ở tuổi dậy thì Khi trẻ ở vào độ tuổi vị thành niên, các vấn đề tâm sinh lí mà trẻ phải trải nghiệm thực sự rất phức tạp. Nguyên nhân là... Kế hoạch học vấn 3 cấp độ khó khăn và cách dạy trẻ đối mặt Nắm rõ ba cấp độ khó khăn trong quá trình trưởng thành của trẻ, giúp cha mẹ dạy con cách đối mặt và vượt qua nó. Nhờ đó trẻ phát triển, lớn lên đúng cách. Kế hoạch học vấn Ứng xử ra sao với khủng hoảng tuổi lên ba Hãy để con sáng tạo, học cách lắng nghe, giúp con gọi tên cảm xúc,... là các cách mà cha mẹ có thể đồng hành và giúp con vượt qua khủng hoảng tuổi lên ba. Kế hoạch học vấn Hội chứng nổi loạn, đua đòi ở tuổi mới lớn Một trong những vấn đề của tuổi mới lớn được nhắc đến nhiều nhất hiện nay là xu hướng nổi loạn, đua đòi. Hình ảnh các em đến trường trong chiếc quần jean rách... Kế hoạch học vấn Làm thế nào để giúp con sống có trách nhiệm Tìm hiểu 5 cách để giúp con sống có trách nhiệm, hình thành thói quen tốt ngay từ khi còn nhỏ để con phát triển kỹ năng sống hoàn thiện...Xem chi tiết tại đây! Kế hoạch học vấn Không nên áp đặt việc chọn ngành học cho con Cậu con trai vội vã cởi dép rồi đi ngay vào phòng và đóng cửa lại, chẳng cần để ý tới bất cứ ai trong nhà đang lặng lẽ quan sát cậu... Đừng quên để lại thông tin bạn nhé Từ khóa » Tìm Quan Hệ Từ Trong Câu Sau Chúng Tôi đã Chuẩn Bị Ra Khỏi Nhà Từ Sớm Nhưng Lại đến Trễ Bài Tập Về Quan Hệ Từ Có đáp án Bài 2. Tìm Và Gạch Dưới Quan Hệ Từ Rồi Cho Biết Chúng Biểu Thị Quan ... Quan Hệ Từ Là Gì? Ví Dụ Quan Hệ Từ - Luật Hoàng Phi Hỏi/Đáp - Cổng Thông Tin đăng Ký Thi DGNL-Đại Học Quốc Gia Hà Nội 10 Cách đẩy Nhanh Quá Trình Hồi Phục Sau Phẫu Thuật | Health Plus [Bác Sĩ Giải đáp] Quan Hệ Lần đầu Có Mang Thai Không? - DoctorTuan [PDF] Phần III KỸ NĂNG Chuyên đề 10 QUẢN LÝ THỜI GIAN “Chúng Ta ... [DOC] 3. Kỹ Năng Tìm Mâu Thuẫn, Xung đột Lợi ích Cốt Lõi, Nguyên Nhân Chủ ... Chúng Ta đã Nỗ Lực Hết Sức Mình; đạt Nhiều Kết Quả Quan Trọng ... [DOC] Bạn Có Nhận Xét Gì Và Cách Giải Quyết ? GỢI Ý TRẢ LỜI - Sở Y Tế 27 Tình Huống Lễ Tân Thường Gặp Và Quy Trình Xử Lý Cần Biết [PDF] Con ñöôøng - World Vision International Những điều Bạn Nên Biết Về Hiện Tượng Xuất Tinh ở Nam Giới