15 Bài Tập Hệ Thức Vi-ét Và ứng Dụng Nâng Cao Có Lời Giải - Toán Lớp 9
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 25-12 trên Shopee mall
15 Bài tập Hệ thức Vi-ét và ứng dụng nâng cao có lời giải
Tài liệu câu hỏi 15 Bài tập Hệ thức Vi-ét và ứng dụng nâng cao có lời giải Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.
Quảng cáoCâu 1: Phân tích đa thức f(x) = x4 – 2mx2 – x + m2 – m thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x.
A. f(x) = (m + x2 – x – 1)(m + x2 + x)
B. f(x) = (m − x2 – x – 2)(m − x2 + x)
C. f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x + 1)
D. f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x)
Hiển thị đáp ánLời giải:
Ta có: x4 – 2mx2 – x + m2 – m = 0 ⇔ m2 – (2x2 + 1)m + x4 – x = 0
Ta coi đây là phương trình bậc hai ẩn m và có:
∆m = (2x2 + 1)2 – 4(x4 – x) = 4x2 + 4x + 1 = (2x + 1)2 ≥ 0
Do đó f(x) = (m − x2 – x – 1)(m − x2 + x)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Cho phương trình x2 – 4x = 2|x – 2| − m – 5, với m là tham số. Xác định m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt
A. m < 1
B. −1 < m < 0
C. 0 < m < 1
D. m > 0
Hiển thị đáp ánLời giải:
Ta có: x2 – 4x = 2|x – 2| − m – 5 ⇔ (x2 – 4x + 4) – 2|x – 2| = −m – 1
⇔ (x – 2)2 – 2|x – 2| = −m – 1 (1)
Đặt t = |x −2| ≥ 0. Khi đó (1) thành: t2 – 2t + 1 + m = 0 (2)
Để (1) có 4 nghiệm phân biệt thì (2) có hai nghiệm phân biệt dương, tức là phải có:
thỏa mãn yêu cầu bài toán
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3: Tìm m để phương trình 3x2 + 4(m – 1)x + m2 – 4m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:
A. m = 1; m = 5
B. m = 1; m = −1
C. m = 5
D. m ≠ 1
Hiển thị đáp ánLời giải:
Trước hết phương trình phải có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 0 nên:
Thay vào (*) ta thấy m = −1 không thỏa mãn
Vậy m = 1; m = 5 là giá trị cần tìm
Đáp án cần chọn là: A
Quảng cáoCâu 4: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – mx + m2 – m – 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A biết độ dài cạnh huyền BC = 2
Hiển thị đáp ánLời giải:
Vì độ dài cạnh của tam giác vuông là số dương nên x1; x2 > 0
Theo định lý Vi-ét ta có
Điều kiện để phương trình có nghiệm là:
∆ = m2 – 4(m2 – m – 3) ≥ 0 ⇔ 3m2– 4m – 12 ≤ 0 (2)
Từ giả thiết suy ra x12 + x22 = 4 ⇔ (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 4. Do đó
m2 – 2(m2 – m – 3) = 4 ⇔ m2 – 2m – 2 = 0 ⇔ m = 1
Thay m = 1 ± √3 vào (1) và (2) ta thấy chỉ có m = 1 + √3 thỏa mãn.
Vậy giá trị cần tìm là m = 1 + √3
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Cho phương trình x4 – mx3 + (m + 1)x2 – m(m + 1)x + (m + 1)2 = 0
Hiển thị đáp ánLời giải:
Khi m = −2, ta có phương trình x4 + 2x3 − x2 – 2x + 1 = 0
Kiểm tra ta thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình
Chia hai vế của phương trình cho x2+ ta được:
Đặt . Thay vào phương trình nêu trên ta được:
t2 + 2t – 1 = 0 ⇔ t = −1
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình x2 – (2m + 1)x + m2 + 1 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn (x1; x2)2 = x1
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Hiển thị đáp ánLời giải:
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thì
Vậy thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Với thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2
Vậy thỏa mãn điều kiện bài toán
Đáp án cần chọn là: A
Quảng cáoCâu 7: Cho phương trình x2 – (m – 1)x – m2 + m – 2 = 0, với m là tham số. Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1; x2. Tìm m để biểu thức đạt giá trị lớn nhất
A. m = 4
B. m = 3
C. m = 2
D. m = 1
Hiển thị đáp ánLời giải:
+) Xét với mọi m ∈ R
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m
+) Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1; x2
Vì phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu nên x1x2 ≠ 0, do đó A được xác định với mọi x1; x2
Do x1; x2 trái dấu nên , suy ra A < 0
Khi đó mang giá trị âm và A đạt giá trị lớn nhất khi –A có giá trị nhỏ nhất.
Ta có (BĐT Cô-si), suy ra A ≤ −2. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
Vậy với m = 1 thì biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là −2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8: Cho phương trình 2x2 + 2mx + m2 – 2 = 0, với m là tham số. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m.
A. x1.x2 = x2 – x1 + 1
B. x1 − x2 = x2 – x1 – 1
C. x1.x2 = x2 – x1 + 1
D. x1.x2 = x1 + x2 − 1
Hiển thị đáp ánLời giải:
Ta có ∆ = m2 – 4(m – 1) = (m – 2)2 ≥ 0, với mọi m
Do đó phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
Theo hệ thức Vi-ét, ta có x1 + x2 = m và x1.x2 = m – 1
Thay m = x1 + x2 vào x1.x2 = m – 1, ta được x1.x2 = x1 + x2 – 1
Vậy hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m là x1.x2 = x1 + x2 – 1
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + 2m2 – 3m + 1 = 0, với m là tham số. Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình. Chọn câu đúng.
Hiển thị đáp ánLời giải:
Ta có ∆' =(m – 1)2 – (2m2 – 3m + 1) = −m2 + m = m(1 – m). Để phương trình có hai nghiệm
Đáp án cần chọn là: A
Quảng cáoCâu 10: Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + m2 + 1 = 0, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m ∈ Z để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho biểu thức có giá trị là số nguyên
A. m = 1
B. m = 2
C. m = −2
D. m = 0
Hiển thị đáp ánLời giải:
Ta có ∆ = (2m + 1)2 – 4(m2 + 1) = 4m – 3. Để phương trình có hai nghiệm phân biệt . Theo định lý Vi-ét ta có:
x1 + x2 = 2m + 1 và x1.x2 = m2 + 1.
Để P ∈ Z thì ta phải có (2m + 1) là ước của 5, suy ra 2m + 1 = 5 ⇔ m = 2
Thử lại với m = 2, ta được P = 1 (thỏa mãn)
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11: Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 + 2, với m là tham số. Khi phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì biểu thức P = x1 x2 – 2(x1 + x2) – 6 có giá trị nhỏ nhất là:
A. −10
B. 0
C. −11
D. −12
Hiển thị đáp ánLời giải:
Ta có ∆' = (m + 1)2 – (m2 + 2) = 2m – 1
Để phương trình có hai nghiệm . Theo định lý Vi-ét ta có:
x1 + x2 = 2m + 2 và x1.x2 = m2 + 2. Ta có:
P = x1.x2 – 2(x1 + x2) – 6 = m2 + 2 – 2(2m + 2) – 6 = m2 – 4m – 8
= (m – 2)2 – 12 ≥ −12
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m = 2 thỏa mãn điều kiện (*)
Vậy với m = 2 thì biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất −12
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12: Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 – (3a – 1)x – 2 = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A. 24
B. 20
C. 21
D. 23
Hiển thị đáp ánLời giải:
Ta có ∆ =(3a – 1)2 + 16 > 0 ⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 24
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Giả sử phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm thuộc [0; 3]. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Hiển thị đáp ánLời giải:
Vì phương trình bậc hai có 2 nghiệm nên a ≠ 0. Biểu thức Q có dạng đẳng cấp bậc hai ta chia cả tử và mẫu của Q cho a2 thì
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo Vi-ét ta có
Ta đánh giá (x1 + x2)2 qua x1x2 với điều kiện x1; x2 ∈ [0; 3]
Vậy giá trị lớn nhất của Q là 3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Cho phương trình x2 – (m + 1)x – 3 = 0 (1), với x là ẩn, m là tham số. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Đặt . Tìm m khi B đạt giá trị lớn nhất.
Hiển thị đáp ánLời giải:
Phương trình x2 – (m + 1)x – 3 = 0 (1)
+ Nhận xét ∆ = (m + 1)2 + 12 > 0, ∀ m ∈ R. Suy ra (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1; x2
+ Nếu B ≠ 3 thì (*) là phương trình bậc 2 ẩn m. Phương trình (*) có nghiệm m khi và chỉ khi ∆' ≥ 0
Hay (B – 5)2 – (B – 3)(3B – 20) ≥ 0 ⇔ 2B2 – 19B + 35 ≤ 0
⇔ (2B – 5)(B – 7) ≤ 0
Đáp án cần chọn là: A
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 có lời giải hay khác:
- Bài tập Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol nâng cao có lời giải
- Bài tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình nâng cao có đáp án
- Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 4 Đại số nâng cao có đáp án
- Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
- Giải mã đề thi vào 10 theo đề Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh (300 trang - từ 99k/1 cuốn)
- Bộ đề thi thử 10 chuyên (120 trang - từ 99k/1 cuốn)
- Cấp tốc 7,8,9+ Toán Văn Anh thi vào 10 (400 trang -từ 119k)
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Bài Tập Nâng Cao Về Hệ Thức Vi-ét
-
Các Bài Toán Nâng Cao Chuyên đề Hệ Thức Viet
-
Chuyên đề Hệ Thức Vi-ét Và ứng Dụng - Toán THCS
-
Các Dạng Bài Tập Về định Lý Viet Lớp 9 Cơ Bản Và Nâng Cao - Icongchuc
-
Bài Tập Nâng Cao Về Hệ Thức Vi-ét - .vn
-
Bài Tập Nâng Cao Về Hệ Thức Vi-ét - .vn
-
CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC VI-ÉT NÂNG CAO -TOÁN 9 (PHẦN I)
-
Định Lý Viet Và ứng Dụng Giải 16 Dạng Bài Tập Quan Trọng
-
Hệ Thức Vi-ét Và ứng Dụng - Bài Tập Bổ Trợ Và Nâng Cao Toán 9
-
Chuyên đề Hệ Thức Vi-et Và ứng Dụng - MathX
-
Bài Tập Nâng Cao Về Hệ Thức Vi-ét
-
Hệ Thức Vi-et, Ứng Dụng Các Dạng Toán Liên Quan Và Bài Tập
-
Trắc Nghiệm Hệ Thức Vi ét (nâng Cao) Có đáp án – Toán Lớp 9
-
Chuyên đề Phương Trình Bậc Hai Và Hệ Thức Vi-ét