15 Tác Dụng Của Cây Mã đề đối Với Sức Khỏe Con Người

Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Hà Nội
  • Gia đình và Xã hội
  • Pháp luật và bạn đọc
  • Y tế
  • Thời sự
  • Tra cứu bệnh
  • Sức khỏe TV
  • Y học 360
  • Dược
  • Y học cổ truyền
  • Giới tính
  • Dinh dưỡng
  • Khỏe - Đẹp
  • Phòng mạch online
  • Thị trường
Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Vị thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

15 tác dụng của cây mã đề đối với sức khỏe con người03-03-2020 16:19 | Thầy giỏi – thuốc hay google news

SKĐS - Cây mã đề - dường như đây là một cái tên khá quen thuộc với ông bà ta mỗi khi nhắc đến những loại bệnh về bài tiết.

Thế nhưng ngày nay khi công nghệ y học dần tiến bộ thì người ta dần lãng quên công dụng những cây thuốc quý và khá quen thuộc như vậy.

Cây mã đề là gì?

Mã đề hay còn gọi cách khác là “mã tiền xá”, xa tiền thảo có tên khoa học là Plantago asiatica. Là loài là cây thân thảo và là loại cây sống lâu năm. Đây là một loại cây có chức năng tái sinh, tái sinh bằng rất nhiều cách đặc biệt là bằng nhánh và có khi là bằng  hạt, và đặc biệt thân cây có độ cao tầm 10 – 15 cm.

Ảnh minh hoạ

Là loại cây có thể dễ biết bởi phiến lá có hình dạng “thìa”, có khi lại có hình giống như hình quả trứng, lá có gân lại hình cung dọc theo đường sống lá và tất cả đồng quy ở ngọn và gốc lá.

Mã đề có vị ngọt, tính lạnh: tác dụng chính của loại cây này là chữa đái dắt, ho lâu ngày, viêm phế quản, dịch tả, lỵ và một số chứng bệnh khác đôi khi lại gây nhức mắt. Hoặc có triệu chứng đau mắt đỏ, nước mắt chảy nhiều, gây lợi tiểu, hoặc làm cho thanh phế hóa đàm… Bộ phận dùng làm thuốc: hạt mã đề phơi hay sấy khô gọi là xa tiền tử; toàn cây bỏ rễ phơi hay sấy khô gọi là xa tiền thảo; lá cây để tươi hay phơi hoặc sấy khô.

Thành phần hóa học có trong cây mã đề

Trong lá cây mã đề rất giàu canxi và có chứa rất nhiều khoáng chất chứa thành phần khác. Với 100g lá thì có chứa một lượng vitamin A tương đương với chất này trong củ cà rốt.

Toàn thân chứa một glucozit gọi là aucubin. Trong lá có chất nhầy, chất đắng hay các loại  vitamin C, K yếu tố T. Trong hạt chứa chất nhầy, axit plantenolic.Tác dụng của cây mã đề và các bài thuốc từ cây mã đề cho 15 chứng bệnh thường gặp:

1. Viêm cầu thận cấp tính

Để có tác dụng này, ta sử dụng bằng cách sử dụng mã đề, ma hoàng, thạch cao làm thuốc, đại táo có thêm quế chi và cam thảo 6g. Mỗi ngày phải sắc uống 1 thang thuốc.

2. Viêm cầu thận mạn tính

Kết hợp mã đề 16g, phục linh 12g, hoàng bá 12g, rễ cỏ tranh phải có đủ 1 lượng 12g, hoàng liên cần 12g, mộc thông cần 8g, trư linh 8g. Mỗi ngày nên sắc uống 1 thang.

Ảnh minh hoạ

3. Viêm bàng quang cấp tính

Mã đề 16g, hoàng liên 12g, phục linh cần 12g, hoàng bá đo một lượng 12g, trư linh sẽ có 8g, rễ cỏ tranh, mộc thông cần 8g, bán hạ chế và hoạt thạch . Mỗi ngày sắc uống thành 1 thang thuốc

4. Viêm đường tiết niệu cấp

Gồm 20g mã đề, 15g bồ công anh, 15g hoàng cầm, 15g lá chi tử , các loại khác như: kim tiền thảo, cỏ nhọ nồi, ích mẫu, rễ cỏ tranh và một vài gram cam thảo. Mỗi ngày sử dụng  1 thang thuốc nên cần sử dụng liên tục trong vòng 10 ngày.

5. Viêm bể thận cấp tính

50g mã đề tươi, 50g loại rễ cỏ tranh tươi, nửa kí cỏ bấc đèn tươi. Mỗi ngày chỉ cần sắc 1 thang thuốc uống 2 lần. Khoảng 5 – 7 ngày là được.

6. Sỏi bàng quang

30 gram mã đề, 30g loại rau ngư có tinh thảo (là một cái tên khác của rau diếp cá), kim tiền thảo. Mỗi ngày sắc 1 thang thuốc uống 2 lần. Uống liên tục trong 5 ngày.

7. Sỏi đường tiết niệu

Mã đề 20g và rễ cỏ tranh 20g,  kim tiền thảo 30g. Mỗi ngày sắc uống 1 thang thuốc hoặc dừng uống, uống giống trà nghĩa là uống nhiều lần trong một ngày. Tham khảo thêm cách chữa bằng Kim tiền thảo.

8. Chứng bí tiểu tiện

Hạt mã đề 12g sắc uống được chia thành nhiều lần trong ngày, ta nên hoặc có thể kết hợp thêm khi uống là lá mã đề.

9. Đi tiểu ra máu

Lá mã đề 12g và lá ích mẫu 12g. Mang lấy giã nát, vắt lấy nước cốt uống.

Chữa chứng tiểu ra máu, cơ thể nhiệt ở người già: Hạt mã đề đem ra giã nát vụn cho đến khi thành bột, dùng khăn vải sạch thật sạch rồi bao vào, cho vào đấy 2 bát nước sắc còn một bát, bỏ đi bả , cho vào thành phẩm ấy 3 cốc hạt kê rồi nấu thành cháo để ăn lúc đói. Uống loại thuốc này  nhiều có tác dụng làm mát người, hay có khi giúp mắt sáng hơn .

10. Làm lợi tiểu

Hạt mã đề 10g, cam thảo 2g, 600ml  nước,sau đó sắc lấy 200 milit chia thành các phần làm 3 lần uống trong ngày.

11. Đẩy lùi ho, tiêu đờm

Mã đề 10g, cát cánh 2g và cam thảo 2g. Mỗi ngày sắc uống một tháng.

Ảnh minh hoạ

12. Chứng phổi nóng và ho dai dẳng

Mã đề tươi 20g-50g rửa sạch sắc kĩ uống 3 lần trong ngày, uống nóng mỗi lần cách 3 giờ.

13. Viêm gan siêu vi trùng

20g mã đề, 40g nhân trần, 20g lá mơ, 20g chi tử 20g. Toàn bộ cây thái nhỏ sấy khô, pha như trà để uống, mỗi ngày uống 100-150ml.

14. Chảy máu cam

Dùng  rau mã đề tươi thật tươi để phát huy tác dụng sau đó mang đi rửa sạch và giã nát thật  nát. Cho vào đấy ít nước cho thật ẩm, rồi sau đó vắt thật kỹ rồi lấy nước cốt uống.

Người chảy máu cam nằm yên trên giường để gối cao đầu, bã của cây mã đề thì đem đắp lên trán để chữa bệnh, nếu máu cam chảy raquá nhiều ta cần dùngbông sạch cuộn tròn nút bên mũi chảy, uống thuốc khoảng vài ngày sẽ thuyên giảm.

15. Chứng chốc lở ở trẻ nhỏ

Dùng một nắm rau mã đề tươi mang rửa sạch và thái nhỏ cuối cùng là nấu và ăn cùng 100gam -150g giò để còn sống, ăn vài ngày trẻ sẽ khỏi.Những lưu ý gì khi sử dụng cây mã đề ?

Tuy nhiên, người dân không thể sử dụng tùy tiện cây mã đề để giải khát. Loại cây này có một tác dụng đặc biệt đó là nó rất lợi tiểu. Tuy nhiên điều đó cũng mang lại tác dụng có khi không đáp ứng được cho người sử dụng.

Phụ nữ đang trong chu kỳ mang thai (nhất là trong 3 tháng đầu ) tuyệt đối không nên dùng nước mã đề uống vì điều này có thể dẫn tới sảy thai. Người thận yếu hay có thể là suy thận mạn tính đặc biệt tuyệt đối không nên dùng loại cây này với bất kỳ mục đích gì. Người khỏe mạnh, hay một người có sức khỏe bình thường hạn chế sử dụng nước mã để vào buổi tối bởi vì điều này sẽ làm ta dậy đi tiểu vào ban đêm.

Trên đây là những chia sẻ của Bacsicare về cây mã đề. Đây là vấn đề có thể mọi người quan tâm để ta có thể biết thêm kiến thức y học, để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Ngoài ra, để cập nhật cho mình những kiến thức sức khỏe bổ ích khác. Hãy truy cập thông tin của Bacsicare theo dưới đây:

Bacsicare.com – Thông tin sức khỏe

- Địa chỉ: Số 10F, Ngõ 17, Phố Do Nha, Phường Tây Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội

- Email: bacsicare.com@gmail.com

- Website: https://bacsicare.com/

- Fanpage: https://www.facebook.com/bacsicare/

Hi vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn đọc hiểu hơn về những công dụng của cây mã đề đối với sức khỏe con người chúng ta..

Bình luậnXem thêm bình luậnÝ kiến của bạn

Đăng nhập để tham gia bình luận

Bình luận không đăng nhập Gửi

Đăng nhập với socail

Facebook Google Ghi nhớ tài khoảnĐăng nhập

Thông báo

Bạn đã gửi thành công. Chia sẻ facebook Tags:

  • cây mã đề
  • lợi tiểu
Tin Liên Quan Thuốc lợi tiểu có thể giúp giảm triệu chứng tự kỷ Thuốc lợi tiểu có thể giúp giảm triệu chứng tự kỷ Bí tiểu có nên dùng thuốc lợi tiểu? Bí tiểu có nên dùng thuốc lợi tiểu?Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Tổng Biên tập: TRẦN TUẤN LINH

Phó Tổng Biên tập: TÔ QUANG TRUNG (Thường trực), TRẦN YẾN CHÂU, NGUYỄN NGỌC ĐỨC, NGUYỄN CHÍ LONG

Giấy phép hoạt động báo chí số 390/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 25/06/2021

© Bản quyền thuộc Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế.

Liên hệ

THÔNG TIN TÒA SOẠN Trụ sở chính: Số 138A Giảng Võ - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 024.6688.8900 - Fax: 024.3844.3144 Đường dây nóng: 0904.852.222 Email: toasoan@suckhoedoisong.vn

LIÊN HỆ QUẢNG CÁO

Điện thoại: 0888.669.909 - Email: ads@suckhoedoisong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

- Thành phố Hồ Chí Minh: Số 213 và 495 đường Điện Biên Phủ - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh - Văn phòng Bắc Trung Bộ: Số 68A đường Nguyễn Sỹ Sách, Phường Hưng Phúc, TP Vinh, Nghệ An - Khu vực Đông Bắc: Phố Hải Phúc - Phường Hồng Hải - TP. Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh

Từ khóa » Công Dụng Mã đề Nước