15 Tinh Hoa Văn Hóa Nhật Bản Khiến Cả Thế Giới Phải Ngưỡng Mộ
Có thể bạn quan tâm
Đang thực hiện Tìm kiếm -- Ngành nghề -- Nông nghiệpDệt mayCơ khíThực phẩmXây dựngKỹ thuật viênSửa chữa, bảo dưỡng ô tô -- Giới tính -- NamNữKhông yêu cầu -- Trình độ -- Cấp 2Cấp 3Cao đẳngĐại học -- Mức lương -- 8.000.000-13.000.00013.000.000-15.000.00015.000.000 - 22.000.000> 22.000.000Thỏa thuận -- Tỉnh -- TokyoChibaOsakaAomoriFukuiFukushimaIbarakiGifuNaraHokkaidoHiroshimaTỉnh Khác -- Hợp đồng -- 1 Năm3 Năm5 Năm Tìm kiếm nâng cao
- Giới thiệu
- Xuất khẩu lao động
- Chế biến thực phẩm
- Nông nghiệp
- Xây dựng
- Cơ khí
- May mặc
- Điện tử
- Kĩ sư
- Các đơn hàng khác
- Tin tức
- Tiêu điểm xuất khẩu lao động
- Kinh tế chính trị
- Đời sống xã hội
- Tâm sự
- KỸ NĂNG ĐẶC ĐỊNH
- Văn Bản
- Thủ tục hồ sơ
- Hỏi - đáp
- Thông tin TTS
- Thi tuyển
- Video
- Hoạt động XKLĐ
- Trung tâm đào tạo
- Hoạt động công ty
- Quy trình tham gia
- Liên hệ
- Sitemap
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Xuất khẩu lao động
- Chế biến thực phẩm
- Nông nghiệp
- Xây dựng
- Cơ khí
- May mặc
- Điện tử
- Kĩ sư
- Các đơn hàng khác
- Tin tức
- Tiêu điểm xuất khẩu lao động
- Kinh tế chính trị
- Đời sống xã hội
- Tâm sự
- KỸ NĂNG ĐẶC ĐỊNH
- Văn Bản
- Thủ tục hồ sơ
- Hỏi - đáp
- Thông tin TTS
- Thi tuyển
- Video
- Hoạt động XKLĐ
- Trung tâm đào tạo
- Hoạt động công ty
- Quy trình tham gia
- Liên hệ
- Sitemap
Nhật Bản đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử, do đó mà nền văn hóa Nhật Bản đã có truyền thống từ rất lâu đời. Những nét đặc sắc trong truyền thống văn hóa của đất nước mặt trời mọc luôn khiến toàn thế giới phải ngưỡng mộ. Cùng đ iểm qua những nét văn hóa ấn tượng nhất của Nhật Bản mà khiến thế giới nhớ về đất nước này.
Truyền thống văn hóa Nhật Bản Là một đất nước luôn chịu nhiều khó khăn về thiên tai, chiến tranh, nhưng người Nhật luôn duy trì và tự hào về nền văn hóa đặc sắc của dân tộc mình, vậy nền văn hóa đó có những đặc sắc gì, chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu: 1. Văn hóa trà đạo Đầu tiên phải nói đến nghệ thuật trà đạo của Nhật Bản, việc uống trà tưởng chừng hết sức đơn giản nhưng với Nhật nó lại là cả một nghệ thuật. Trà đạo được biết đến và phát triển từ cuối thể kỉ XII. Đây là nét không chỉ đơn thuần là phép tắc uống trà, mà nó còn là một hình thức để làm trong sạch tâm hồn, thả mình vào thiên nhiên để cảm nhận những nét tinh túy trong chén trà. Thưởng thức trà đạo Nhật Bản luôn làm cho người ta trở lên thanh tịnh, tâm hồn được bay bổng, thoải mái theo hương vị của trà. Bằng cách nào đó, trà đạo đã trở thành một nơi tìm đến để giải tỏa mọi muộn phiền của cuộc sống. >> Trà đạo Nhật Bản: khi nghệ thuật pha và thưởng thức trà tạo nên thần thái 2. Trang phục truyền thống Nhật Bản - Kimono Kimono trong tiếng Nhật có nghĩa là đồ để mặc nhưng ý nghĩa của nó đối với con người nơi đây lại cực kỳ đặc biệt - bộ quốc phục lưu truyền trong hàng trăm năm, cho đến tận bây giờ. Ngày nay, do nhiều yếu tố mà Kimono chỉ được sử dụng trong những dịp lễ tết, trong đám tiệc hay lễ hội. Phụ nữ mặc kimono có màu và hoa văn nổi bật, còn nam giới thường mặc kimono không có hoa văn và màu tối hơn. Điểm đặc biệt của kimono là chỉ có một cỡ duy nhất, người mặc chỉ cần bó y phục lại cho phù hợp với bản thân mình. Kimono có 2 loại tay rộng và tay ngắn. Trước khi mặc kimono thì phải mặc juban trước, và phải đi guốc gỗ và mang tất Tabi màu trắng. >> Cách mặc Kimono đơn giản mà đúng chuẩn người Nhật 3. Rượu Sake - Đồ uống truyền thống trong mọi bữa tiệc Nhắc đến rượu thì người Pháp luôn tự hào về rượu vang của mình, còn người Nhật thì coi rượu sake là một phần văn hóa của dân tộc mình. Nó xuất hiện trong mọi bữa tiệc của người Nhật, nó được bày bán khắp nơi tại Nhật Bản. Được coi là quốc tửu của xử sở Phù tang, rượu Sake không chỉ phổ biến ở Nhật Bản mà còn nổi tiếng trên toàn thế giới. Đây là một loại rượu truyền thống nấu từ gạo qua nhiều công đoạn lên men của người Nhật và đi kèm với các quy tắc để đạt được chất lượng rượu tốt nhất. >> Rượu Sake Nhật Bản được sản xuất ra sao, cách thưởng thức thế nào cho đúng? 4. Tinh thần võ sĩ đạo Samurai Người Nhật luôn coi những võ sĩ Samurai với sự dũng mãnh, không nao núng trước bất cứ khó khăn nào, không lùi bước trước cuộc đấu nào. Đây như là một lý tưởng về một lối sống đầy nghị lực, quyết tâm mà người Nhật luôn hướng đến. Tinh thần đó là kim chỉ nam giúp người Nhật có được rất nhiều thành công trên khắp các lĩnh vực. Họ đã dạy những đứa trẻ ngay điều này từ khi còn nhỏ và coi đó là truyền thống trong văn hóa của Nhật Bản. Tính cách ngay thẳng, dũng cảm, nhân từ, lễ phép, kiểm soát bản thận tốt, lòng trung thành và danh dự là những yếu tố cơ bản để trở thành một samurai hoàn hảo. 5. Tiệc Bonenkai Không có Tết âm lịch truyền thống như các quốc gia phương Đông khác, tuy nhiên ngày tết dương lịch của Nhật bản không vì thế mà kém phần đơn giản. Ngược lại, Nhật Bản vẫn tạo cho mình nét văn hóa truyền thống đặc trưng riêng. Trước thềm năm mới, để xóa bỏ những cái cũ, các cơ quan, công ty của nhật đều tổ chức tiệc Bonenkai như là lời tri ân, cám ơn đối với nhân viên, đối tác, khách hàng... Tuy là bữa tiệc truyền thống nhưng Bonenkai không diễn ra vào một ngày cố định mà được tổ chức từ giữa tháng 12 cho đến hết tháng 12. Không gian được lựa chọn tổ chức là nhà hàng, quán ăn có diện tích lớn và đặc biệt phải mang phong cách truyền thống Nhật Bản. Tuy nhiên, với quy mô khá lớn nhưng không thể thiếu được những món ăn truyền thống như: shushi, shashimi, Toshikishi soba. 6. Cành tre may mắn Fukusara Vào tháng 1 hàng năm, ở Nhật tổ chức phiên chợ bán cành tre may mắn ở các đền thờ linh thiêng. Cành tre may mắn này có tên gọi khác là Fukusasa, được coi là một vật trang trí mang đến may mắn cho các doanh nghiệp, tổ chức. Nhà nào có cành tre may mắn sẽ được hạnh phúc và bình an. Điển hình là lễ hội Toka Ebisa tại Osaka, mọi người ở khắp nơi sẽ đổ dồn về để mua cành tre may mắn. 7. Lễ hội đốt cháy ngọn núi Lễ hội đốt núi Yamazaki là một trong những lễ hội truyền thống, được cho là bắt đầu vào năm 1760 từ một cuộc tranh chấp quyền sở hữu ngọn núi giữa những ngôi đền lớn của Nara. Sau khi cuộc đàm phán thất bại thì toàn bộ ngọn núi đã được đốt cháy để giải quyết mâu thuẫn. Nhưng có lời giải thích khác cho rằng ngọn núi được đốt cháy để diệt trừ lợn rừng. Ngày nay, lễ hội chính thức được bắt đầu vào buổi trưa khi mọi người tụ tập quanh núi để vui chơi. Đến tầm 5h chiều, sẽ có người rước đuốc từ đền thờ Kashuga diễn hành đến núi và dừng chân tại đền Mizuya và sau đó châm đuốc đốt núi. Cùng với đó sẽ là một màn pháo hoa kết hợp đẹp mắt. 8. Lễ hội ném đậu Lễ hội ném đậu Setsubun là một trong những lễ hội truyền thống vô cùng thú vị của người dân Nhật Bản. Setsubun trong tiếng Nhật có nghĩa là “tiết phân”, thường được tổ chức vào ngày mùng 3/2 hàng năm và luôn được người dân chờ đợi. Người ta sẽ làm nghi lễ Mamemaki để xua đuổi tà ma bằng cách rắc đậu. Người thực hiện lễ này được gọi là Toshiotoko, người đàn ông trong gia đình có mệnh hợp với năm đó, tính theo lịch 12 con giáp hoặc cũng có thể là trưởng nam trong gia đình. 9. Ném muối Sumo Sumo được xem là nét văn hóa tinh thần của người Nhật, là niềm tự hào của thể thao Nhật. Đây là cuộc thi có các đấu sĩ trực tiếp cọ sát nhau trên đấu trường. Nếu như được tham dự bạn sẽ phải bất ngờ với hành động ném muối sumo. Đây được coi là nghi lễ trang trọng, là tấm bùa hộ mệnh may mắn, xua đuổi toàn bộ tà ma và ác quỷ để bắt đầu trận đấu hứa hẹn nhiều điều may mắn. 10. Thả đèn lồng Một trong những đặc trưng vào mùa hè của Nhật Bản là lễ hội thả đèn lồng Toronagashi. Người Nhật thường tổ chức thả đèn trên các sông, hồ vào dịp lễ Obon với ý nghĩa tiễn đưa người quá cố về thế giới của họ một cách yên bình. Ngoài ra, đây là hoạt động để tưởng niệm những người đã thiệt mạng trong vụ thả bom nguyên tử tại Hiroshima trong thế chiến thứ 2. 11. Rung chuông tiễn biệt năm cũ Ngày 31 tháng 12 được coi là một ngày quan trọng của Nhật Bản. Bởi đây là ngày cuối cùng của năm, mọi người sẽ thường đi chùa cầu bình an cho năm mới. Và đến gần nửa đêm, không khí năm mới tràn ngập với những tiếng chuông vang lên trong các đền thờ. Những chiếc chuông này sẽ được rung lên 108 lần, đây được coi là lời thề bỏ 108 ham muốn của con người. Tại một số ngôi đền còn cho phép những người bình thường được rung chuông. 12. Ngày hội cá chép - Lễ hội Koinobori Natsuri Ngày hội cá chép còn có tên gọi khác là ngày lễ Đoan Ngọ. Lễ hội được diễn ra trong gần 2 tháng từ cuối tháng 09 tới giữa tháng 09 hàng năm tại Thị trấn Kanna, tỉnh Gunma. Với việc được duy trì qua bao đời, thì đây được coi là truyền thống văn hóa nơi đây. Theo tục lệ, vào dịp lễ tết này những gia đình có con trai sẽ được treo trước nhà những dải cờ hình cá chép. Những hình cá chép này có tên gọi là Koinobori. Nhà nào có nhiều con trai thì treo nhiều cờ. Những chiếc cờ cá chép thường có 3 màu cơ bản là xanh, đỏ, đen và được làm bằng giấy hoặc vải có chiều dài từ 1.5 – 10m. 13. Văn hóa giao tiếp Có một quy tắc mà được coi là nét văn hóa mà bất cứ ai ở Nhật Bản cũng phải làm theo đó là tất cả lời chào của người Nhật sẽ đi kèm với một cái cúi chào. Tùy theo địa vị xã hội và mối quan hệ với người tham gia giao tiếp mà người Nhật sẽ sử dụng những quy tắc và lễ nghi khác nhau. Thông thường có 3 kiểu cúi chào: Kiểu cúi chào bình thường Kiểu khẽ cúi chào Kiểu Saikeirei 14. Làm bánh Mochi - Nét văn hóa ẩm thực lâu đời Tại Nhật Bản, bánh mochi là món ăn lâu đời và thường được dùng trong các dịp lễ tết. Trong những ngày đó, các gia đình thường chuẩn bị bánh mochi để cúng thần linh. Nó tượng trưng cho sự may mắn và trường thọ. Đây là một loại bánh được làm từ gạo nếp giã nhuyễn, có nhân ngọt bên trong. Thường nhân của bánh mochi là đậu đỏ, thứ nhân truyền thống, phổ biến, được ưa chuộng tại Nhật. Một nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống của người dân Nhật Bản. 15. Seiza - kiểu ngồi truyền thống Nhật Bản Seiza là một kiểu ngồi truyền thống trên sàn Tatami. Đây được coi là kiểu ngồi chuẩn mực nhất tại Nhật. Bản chất của ngồi seiza là sự kết hợp giữa ngồi thiền và ngồi chầu từ thời Edo. Đây là kiểu ngồi ngụ ý con người luôn phải sống lễ nghĩa, khiếm tốn và biết kiềm chế bản thân trong mọi tình huống. Còn rất nhiều những đặc sắc trong văn hóa Nhật Bản mà bạn nên tìm hiểu, nhưng trên đây là những nét văn hóa đặc trưng nhất của đất nước mặt trời mọc. Những ai đã có dịp đến đất nước Nhật Bản chắc chắn đã được kiểm chứng những nét văn hóa này. Chúc bạn có những khoảng thời gian thú vị!TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7
Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn
Minh Hoàn (Mr): 0979 171 312
Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.Các tin liên quan
- Oyakodon – món ăn “ Quốc hồn, Quốc túy” trên đất nước Nhật Bản
- 7 cách gấp giấy origami đẹp mà đơn giản cho người không có hoa tay
- Mẫu giấy khám sức khỏe khi tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản mới nhất
- Trọn bộ mẫu đơn xin việc làm bằng tiếng Nhật ấn tượng nhất
- 5 cấp độ trong kì thi năng lực tiếng Nhật NAT – TEST
- 100 cách đếm tuổi trong tiếng Nhật CỰC NGẦU
duyên
09:10 18/08/2018
văn hóa nhật bản thực sự khá dễ để hòa nhập nếu như bạn nghiêm túc và tôn trọng
Minh Hoàn (Mr)
0979 171 312
hotro.japan@gmail.com
Tìm kiếm -- Ngành nghề -- Nông nghiệpDệt mayCơ khíThực phẩmXây dựngKỹ thuật viênSửa chữa, bảo dưỡng ô tô -- Giới tính -- NamNữKhông yêu cầu -- Trình độ -- Cấp 2Cấp 3Cao đẳngĐại học -- Mức lương -- 8.000.000-13.000.00013.000.000-15.000.00015.000.000 - 22.000.000> 22.000.000Thỏa thuận -- Tỉnh -- TokyoChibaOsakaAomoriFukuiFukushimaIbarakiGifuNaraHokkaidoHiroshimaTỉnh Khác -- Hợp đồng -- 1 Năm3 Năm5 Năm Tìm kiếm nâng cao Hỗ trợ trực tuyếnMinh Hoàn (Mr)SĐT: 0979 171 312hotro.japan@gmail.com Tin tức nổi bậtDanh sách các đơn hàng đi nhật cho nam LƯƠNG CAO- CHI PHÍ THẤPTOP 10 đơn hàng đi nhật 2023 lương cơ bản trên 15 man/ thángTuyển nam làm hàn bán tự động ở Ishikawa: lương cơ bản 35 triệu/thángXKLĐ Nhật tháng 06/2023: Đơn hàng vệ sinh tòa nhà tại Aichi lương caoTuyển gấp 8 cặp vợ chồng đơn hàng cơm hộp đi Nhật chi phí thấpCơ hội trúng tuyển lên đến 99% khi đăng kí đơn hàng dệt may đi XKLĐ Nhật Bản tháng 06/2023 Hỏi - đáp34 tuổi đi Nhật nên chọn đơn hàng xuất khẩu lao động nào?Mất 1 quả thận có đi Nhật diện kỹ sư được không? Vui lòng nhập họ tên Vui lòng nhập số điện thoại Vui lòng nhập nội dung Gửi câu hỏi Chia sẻ của người lao độngĐỗ Minh Đức012589653..Năm này đã gần 30 tuổi rồi mới có dự định đi...Đặng Quang Mình09875648..Mình có kinh nghiệm làm cơ khí 3 năm và cũng có bằng...Hoàng Thị Minh Trang016576563..Mình học đại học 3 năm, rồi cảm thấy chán vì ra...>> Xem tất cả Gọi Tư Vấn Chat FacebookYêu Cầu Gọi Lại
×YÊU CẦU GỌI LẠI
Nhập số điện thoại và câu hỏi thắc mắc của bạn để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.
Hỗ trợ tư vấn 24/7 kể cả ngày lễ tết
Từ khóa » Em Biết Gì Về Văn Hoá Nhật Bản
-
Văn Hóa Nhật Bản – Wikipedia Tiếng Việt
-
NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẶC SẮC CỦA NHẬT BẢN - .vn
-
NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ NHẬT BẢN
-
Top 10 Nét Văn Hóa đặc Sắc Của Nhật Bản - Japan Airlines
-
Những Nét Văn Hóa đặc Trưng Của Nhật Bản | Attack
-
6 Nét Văn Hóa Nhật Bản đặc Trưng Có Thể Bạn Chưa Biết
-
Đặc điểm Của Văn Hóa Nhật Bản Là Gì? Giải Thích Quan điểm độc đáo ...
-
Văn Hóa Nhật Bản Khác Thường Khiến Bạn Ngạc Nhiên ở Nước Ngoài ...
-
TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC, VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI NHẬT BẢN
-
Cẩm Nang Văn Hóa Phong Tục Nhật Bản Thực Tập Sinh Nên Biết - JVNET
-
Văn Hóa Nhật Bản - 12 điều Cần Lưu ý Khi Tới Nhật - TODAIedu
-
6 điểm độc đáo Trong Văn Hóa Nhật Bản - NHANLUCNHATBAN
-
20 NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN CÓ 1 KHÔNG 2
-
Bạn Biết Gì Về Nhật Bản? | WeXpats Guide