15 YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG MỘT KỊCH BẢN

Skip to main content Skip to footer movie_ad|09/03/202415 YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG MỘT KỊCH BẢN
  • Tài Liệu Điện Ảnh

Nội dung chính

Kịch bản là một văn bản gồm có bối cảnh, nhân vật, lời thoại và chỉ dẫn diễn xuất cho phim. Kịch bản không phải là yếu tố duy nhất trong quá trình sáng tạo. Đạo diễn, diễn viên, thiết kế mỹ thuật phiên dịch cách thể hiện từ kịch bản. Đôi khi, những người này sẽ phát hiện ra những cái mới mà người viết kịch bản không tưởng tượng được trong quá trình viết.

Các kịch bản phim truyện và phim truyền hình đi theo các quy chuẩn định dạng công nghiệp, bao gồm:1. Lề trang: 1.5-inch lề trái và 1-inch lề phải, 1 inch trắng phía trên cùng và phía dưới cùng.2. Font chữ: Font Courier, cỡ chữ 123. Trang tiêu đề (title page): Mỗi kịch bản đều cần có một trang tiêu đề. Trang này không có nội dung gì ngoài tiêu đề phim, tên tác giả, thông tin liên lạc, người đại diện (nếu có).4. Số trang: Tất cả các trang trong kịch bản đều phải đánh số trang ngoại trừ trang đầu tiên.5. Tên nhân vật: Khi nhân vật nói, tên của họ xuất hiện bằng chữ viết hoa được căn ở giữa trang, cách lề trái 3.7 inches. 

  • Tham khảo khóa học Biên kịch Điện ảnh của Trung tâm TPD tại đây

6. Lời thoại: Các dòng lời thoại cần căn giữa trang, bên dưới tên nhân vật nói lời thoại đó. Mỗi đoạn lời thoại cần thụt lề 2.5 inch so với bên trái trang.7. Lồng tiếng (voiceover): Các nhân vật nói bằng lồng tiếng được đánh dấu “V.O.” bên cạnh tên của họ.8. “Ngoài hình” (off-screen) hoặc “ngoài máy quay” (off-camera): Lời các nhân vật có thể nghe được ngoài màn hình được đánh dấu là O.S. (off-screen) trong kịch bản phim và O.C. (off-camera) trong kịch bản truyền hình.9. Miêu tả lời thoại (dialogue descriptions): Cần được căn giữa trang, đặt trong ngoặc đơn, ngay trên lời thoại.10. Miêu tả hành động (action lines): Miêu tả hành động được căn với lề trái trang, không bao giờ được đặt trong ngoặc đơn.11. Giới thiệu nhân vật: Tên nhân vật cần được viết hoa lần đầu tiên chúng xuất hiện (bao gồm tất cả nhân vật, từ diễn viên chính đến các nhân vật quần chúng vô danh).12. Đầu đề cảnh (scene heading): Thường được gọi là tiêu đề phân đoạn (slugline), được viết hoa, căn theo lề trái trang.13. Địa điểm: Một số tiêu đề phân đoạn thường được đặt ngay cạnh địa điểm, kí hiệu “EXT” cho “ngoại cảnh” hoặc “INT” cho “nội cảnh”.14. Chuyển cảnh (transition): Các chỉ dẫn như “HÌNH MỜ DẦN” hoặc “TỐI ĐEN” xuất hiện viết hoa, căn lề phải trang.15. Tiết chế chỉ dẫn camera: Lựa chọn góc máy và ánh sáng phụ thuộc vào đạo diễn và quay phim. Hãy tiết chế các chỉ dẫn máy quay hoặc ánh sáng trừ khi chúng thực sự thiết yếu.

  • Thông tin về Khóa Biên kịch Điện ảnh của Trung tâm TPD

(Nguồn: Masterclass)

movie_ad

Bài trướcBài tiếp theo

Bài viết mới

  • Federico Chiesa – Ngôi Sao Tương Lai Bóng Đá Ý

  • Học tiếng Trung qua phim ảnh: Phương pháp hiệu quả và thú vị

  • “Phàm Nhân Tu Tiên WIKI” – Tất Tần Tật về Hàn Lập cùng Thư Viện Anime

  • Vũ Thị Mỹ Hạnh – Tác Giả, Admin kiêm Editor tại Thư Viện Anime

  • Thư Viện Anime và Cửu Trùng Thiên – Nơi hội tụ của những tâm hồn đam mê Anime

  • Tác giả Nguyễn Hoàng Trúc Thơ và Thái Lan Sawadee

Chia sẻ ngay

Bài viết liên quan

movie_ad|19/03/2024

11 LỖI RẬP KHUÔN BẠN CẦN TRÁNH KHI LÀM PHIM NGẮN

Lỗi rập khuôn (cliché) là lỗi mà các nhà làm phim thường dễ mắc phải khi bị bí ý tưởng. Nhận thức và hiểu được về các lỗi rập khuôn…

Xem ngaymovie_ad|19/03/2024

8 CÁCH QUẢNG BÁ PHIM NGẮN CỦA BẠN

Làm phim ngắn là con đường để nhà làm phim có thể tích lũy kinh nghiệm thực tế, nâng cao kỹ năng, mở rộng mối quan hệ, từ đó có…

Xem ngaymovie_ad|19/03/2024

3 CÁCH CHUYỂN ĐỔI GIỮA DIỄN XUẤT SÂN KHẤU VÀ PHIM

Từ giai đoạn thử vai cho đến sản phẩm cuối cùng, diễn xuất trên sân khấu và trên phim đặt ra những đòi hỏi khác nhau đối với người diễn…

Xem ngay

Leave the first comment (Cancel Reply)

Name * Email * Website Comment *

Δ

Từ khóa » Cách Viết Kịch Bản Phim Truyền Hình