150 Câu Trắc Nghiệm Vật Lí 10 Chương 2 Chọn Lọc, Có đáp án
Có thể bạn quan tâm
- Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 (cả ba sách)
- Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 Kết nối tri thức (có đáp án)
- Lý thuyết Vật Lí 10 Kết nối tri thức
- Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
- Lý thuyết Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo
- Cánh diều
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 Cánh diều (có đáp án)
- Lý thuyết Vật Lí 10 Cánh diều
- Học tốt Vật Lí 10
- Giải sgk Vật lí 10 (Kết nối tri thức)
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 10 (Kết nối tri thức)
- Giải sgk Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo)
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 10 (Chân trời sáng tạo)
- Giải sgk Vật lí 10 (Cánh diều)
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 10 (Cánh diều)
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 15-12 trên Shopee mall
Với 300 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 2 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 2. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 2 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Quảng cáo(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 2: Động học
Xem chi tiết
(Chân trời sáng tạo) Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 2: Mô tả chuyển động
Xem chi tiết
(Cánh diều) Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chủ đề 2: Lực và chuyển động
Xem chi tiết
Lưu trữ: Trắc nghiệm Vật Lí 10 Chương 2: Động lực học chất điểm (sách cũ)
Quảng cáo- 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 1)
- 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)
- 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 1)
- 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)
- 13 câu trắc nghiệm Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án
- 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án
- 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án
- 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 1)
- 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)
- 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án
- 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)
- 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 2)
Trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm (có đáp án)
Câu 1: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.
D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó.
Hiển thị đáp ánChọn D.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.
Để phân tích lực F→ thành hai lực F1→,F2→ theo hai phương Ox, Oy ta kẻ từ ngọn của F→ hai đường thẳng song song với hai phương, giao điếm với hai phương chỉnh là ngọn của các véc tơ lực thành phần.
Câu 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F→ của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
Hiển thị đáp ánChọn B.
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Câu 3:Hai lực đồng quy F1→ và F2→ hợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có độ lớn là
Hiển thị đáp án
Chọn D.
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Nếu:
Câu 4:Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F1→ và F2→ thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều vs lực F2→.
B. cùng phương, cùng chiều với lực F1→.
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F1→ và F2→.
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F1→ và F2→.
Hiển thị đáp ánChọn C.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F1→ và F2→ sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực
Áp dụng định luật II Newton ta có:
F→ = F1→ + F2→ = ma→
Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F1→ và F2→.
Câu 5: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1 = 15 N và F2. Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F2 là
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 40 N.
Hiển thị đáp ánChọn B.
Câu 6: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 7 N.
B. 5 N.
C. 1 N.
D. 12 N.
Hiển thị đáp ánChọn B.
Câu 7:Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10 N, có (F1→, F2→) = 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 17,3 N.
B. 20 N.
C. 14,1 N.
D. 10 N.
Hiển thị đáp ánChọn A.
Câu 8: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
A. 7 N.
B. 13 N.
C. 20 N.
D. 22 N.
Hiển thị đáp ánChọn D.
Hợp lực của hai lực đồng quy luôn có độ lớn thỏa mãn:
|F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2 => 6 N ≤ F ≤ 20 N.
Suy ra F không thể là 22 N
Câu 9: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90o.
B. 30o.
C. 45o.
D. 60o.
Hiển thị đáp ánChọn A.
Câu 10:Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực (F1→, F2→) = (F2→, F3→) = 60°. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 45 N.
Hiển thị đáp ánChọn A.
Hợp lực: F = F1→ + F2→ + F3→ = (F_13 ) + F2→
Theo quy tắc hình bình hành và kết hợp với điều kiện ba lực F1→, F2→, F3→ có độ lớn bằng nhau.
=> Hình bình hành thành hình thoi nên hợp lực của F1→ và F3→ cùng phương, cùng chiều với lực F2→ nên độ lớn hợp lực của ba lực trên là:
Trắc nghiệm Ba định luật Niu-tơn (có đáp án)
Câu 1: Theo định luật I Niu-tơn thì
A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào khác
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
Hiển thị đáp ánChọn B.
Định luật I Niu-tơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 2: Theo định luật II Niu-tơn thì lực và phản lực
A. là cặp lực cân bằng.
B. là cặp lực có cùng điểm đặt.
C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời.
Hiển thị đáp ánChọn D.
Định luật III Niu-tơn:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Lực và phản lực
Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng, lực kia gọi là phản lực.
- Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Câu 3: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều.
B. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng.
C. Vật chuyển động thẳng đều.
D. Vật chuyển động rơi tự do.
Hiển thị đáp ánChọn C.
Vật chuyển động thẳng đều tức là gia tốc a = 0, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Vật chuyển động như vậy theo định luật 1 Niu-tơn thì chuyển động như vậy gọi là chuyển động theo quán tính.
Câu 4: Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động.
B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại.
C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng.
D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng.
Hiển thị đáp ánChọn C.
Định luật II Niu-tơn
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 5: Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng
A. 32 m/s2.
B. 0,005 m/s2.
C. 3,2 m/s2.
D. 5 m/s2.
Hiển thị đáp ánChọn D.
Gia tốc của vật bằng:
Câu 6: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một lực 250 N. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc mà quả bóng thu được là
A. 2 m/s2.
B. 0,002 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 500 m/s2.
Hiển thị đáp ánChọn D.
Gia tốc mà quả bóng thu được là:
Câu 7: Lần lượt tác dụng có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a1 và a2. Biết 3F1 = 2F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2/a1 là
A. 3/2.
B. 2/3.
C. 3.
D. 1/3.
Hiển thị đáp ánChọn A.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F1 = m.a2; F2 = m.a2
Câu 8: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì tắt máy, hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết độ lớn lực hãm 3000N. Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.
A. 18,75 m.
B. 486 m.
C. 0,486 m.
D. 37,5 m.
Hiển thị đáp ánChọn D
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Câu 9: Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là
A. 2 m.
B. 0,5 m.
C. 4 m.
D. 1 m.
Hiển thị đáp ánChọn C
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: a = F/m = 2 m/s2
=> Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là:
Câu 10: Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là
A. 120 N.
B. 210 N.
C. 200 N.
D. 160 N.
Hiển thị đáp ánChọn D.
Ban đầu bóng có vận tốc: v0 = 90 km/h = 25 m/s.
Sau va chạm, bóng có vận tốc: v = 54 km/h = 15 m/s.
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động bật ra của quả bóng.
Định luật III Niu-tơn:
Xem thêm các Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án hay khác:
- Chương 1: Động học chất điểm
- Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
- Chương 4: Các định luật bảo toàn
- Chương 5: Chất khí
- Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học
- Chương 7: Chất rắn, chất lỏng. Sự chuyển thể
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 10 (từ 99k )
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 11 (từ 99k )
- 30 đề DGNL Bách Khoa, DHQG Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7) (từ 119k )
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Bài Tập Lý 10 Chương 2 Có đáp án
-
Trắc Nghiệm Vật Lí 10 Chương 2: Động Lực Học Chất Điểm Theo ...
-
Trắc Nghiệm Vật Lí 10 Chương 2: Động Lực Học Chất điểm (P1)
-
Bài Tập Vật Lý 10 Chương 2 Có Lời Giải - 123doc
-
Đề Kiểm Tra 45 Phút (1 Tiết) - Chương 2 - Vật Lí 10
-
Trắc Nghiệm Vật Lý 10: Ôn Tập Cuối Chương 2
-
Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Chương 2: Tổng Hợp Và Phân Tích Lực
-
Ôn Tập Trắc Nghiệm Vật Lý 10 Chương 2: Động Lực Học Chất điểm
-
Ôn Tập Vật Lý 10 Chương 2 Động Lực Học Chất Điểm - Hoc247
-
Bài Tập Lý 10 Chương 2 Có đáp án Mới Nhất Năm 2022 | Lăn-bá
-
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 - VẬT LÝ 10
-
Bài Tập Trắc Nghiệm Chương 2 Môn Vật Lý Lớp 10 - Thư Viện Đề Thi
-
Bài Tập Chương 2 động Lực Học Chất điểm Môn Vật Lý Lớp 10
-
Top 10 Bài Tập Vật Lý 10 Chương 2 Có Lời Giải 2022 - Thả Rông
-
Chuyên đề Bài Tập Vật Lý 10 - Tài Liệu ôn Tập Vật Lý Lớp 10 (Có đáp án)